Cơ hội và thách thức trong tương lai

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu của Công ty CP ô tô Tuấn Phương (Trang 66 - 67)

3.1. Kế hoạch kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2020 2022

3.1.2. Cơ hội và thách thức trong tương lai

Môi trường kinh doanh luôn biến động không ngừng, các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp liên tục vận động. Để có thể lập kế hoạch chính xác, tận dụng tối đa thế mạnh, hạn chế được các tồn tại còn tồn đọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt để tận dụng các cơ hội, đối phó với những thách thức một cách linh hoạt và hợp lý.

Cơ hội

các doanh nghiệp thực hiện hoạt động nhập khẩu. Với chính sách giảm thuế nhập khẩu cho các thị trường nhập khẩu cũng là thành viên của WTO cho phép công ty tiến hành hoạt động nhập khẩu với chi phí thấp hơn. Ngồi ra, đây cũng chính là cơ hội mở rộng thị trường nhập khẩu, doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận và lựa chọn nhiều đối tác cung cấp hàng hóa mang lại hiệu quả cao hơn cho hoạt động của cơng ty. Đây chính là một cơ hội lớn cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của mình.

Thứ hai, từ khi Việt Nam tham gia WTO nhà nước có những chính sách, chương trình làm thay đổi, nâng cao cơ sở hạ tầng để thu hút các nhà đầu tư nước ngồi. Đặc biệt, cơ sở hạ tầng đóng vai trị tác động lớn trong việc lưu chuyển hàng hóa của cơng ty. Đồng thời, việc doanh nghiệp có thể dễ dàng thu hút vốn nước ngồi cũng đóng vai trị lớn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

Thứ ba, việc hội nhập kinh tế hiện nay địi hỏi nhà nước có các chính sách kinh tế hợp lý. Nhà nước điều chỉnh theo hướng tích cực các chính sách kinh tế, sự đơn giản hóa các thủ tục hành chính của nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nhập khẩu của công ty.

Thách thức

Bên cạnh những cơ hội hấp dẫn từ việc hội nhập kinh tế mang lại, những rủi ro từ hoạt động ngoại thương ngày càng tăng. Với nguồn nhân sự có trình độ cịn hạn chế, cơng ty gặp khơng ít khó khăn từ chính bản thân mình gây ra. Nghiệp vụ nhập khẩu cịn ́u, trình độ chun mơn chưa cao, kinh nghiệm nắm bắt và xử lý tình hình cịn thiếu linh hoạt. Một loạt các lý do trên là nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty.

Bên cạnh cơ hội mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, việc hội nhập kinh tế còn tạo ra áp lực cạnh tranh gay gắt và mạnh mẽ. Đặc biệt với một công ty quy mơ cịn nhỏ như Tuấn Phương, đây là một thách thức lớn cho doanh nghiệp. Để có thể tồn tại, giữ vững vị thế, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của mình để khơng bị thải loại khỏi nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu của Công ty CP ô tô Tuấn Phương (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w