Tăng trưởng lợi nhuận qua các năm 2017 – 2019

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu của Công ty CP ô tô Tuấn Phương (Trang 55)

2017 2018 2019 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 3.78 3.21 3.38 Năm T ri ệu đ ồn g

Nguồn: Tài liệu công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

(2) Về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu

Thông qua bảng số liệu thống kê, ta thấy được sự biến động liên tục của LNNK, DTNK và CFNK.

Biểu đồ 2.3: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, theo chi phí của cơng ty Cổ phần ơ tơ chun dùng Tuấn Phương giai đoạn 2017 – 2019

2017 2018 2019 0 10 20 30 19.54 18.5 18.62 24 .28 22.69 22.87

Tỷ suất LN theo DTNK (%) Tỷ suất LN theo CFNK (%) Năm

%

Qua hình ta thấy, trong giai đoạn nghiên cứu, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhìn chung có biến động tương đối đồng đều. Năm 2017, tỷ suất đạt 19,54%. Năm 2018 tỷ suất giảm 1,04% so với năm 2017, đạt 18,5%. Sang đến năm 2019, chỉ tiêu đã tăng lên và đạt 18,62%, việc giá trị tỷ suất tăng lên là dấu hiệu tốt thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã được cải thiện hơn so với năm 2018.

Tuy tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu trong hai năm 2018 và 2019 có dấu hiệu giảm so với 2017, nhưng cũng không đánh giá hết được hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc doanh nghiệp sử dụng nguồn lợi nhuận để cải tiến kĩ thuật, cơng nghệ trong q trình trao đổi hàng hóa sẽ nâng cao hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiệp.

(3) Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu

Qua biểu đồ trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu trong giai đoạn nghiên cứu đang có biến động khá nhẹ. Năm 2018, tỷ suất có xu hướng giảm so với 2017, nhưng đến năm 2019 tỷ suất đang tăng trở lại. Năm 2017, tỷ suất đạt 24,28%. Năm 2018, tỷ suất giảm xuống còn 22,69%. Vào năm 2019, tỷ suất tăng lên 22,87%. Thông qua tỷ số lợi nhuận theo chi phí, ta thấy được hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đang có xu hướng tăng trở lại. Đồng thời cũng thấy được doanh nghiệp đã điều chỉnh khoản chi phi sao cho phù hợp hơn với tình hình doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả bộ phận

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nhập khẩu

Để đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn của công ty, ta dự vào các chỉ tiêu sau: hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu, số vòng quay vốn lưu động, thời gian 1 vòng quay vốn lưu động, thời hạn thu hồi vốn và hệ số đảm nhiệm vốn. Chi tiết những chỉ tiêu đã được nêu ở chương 1, dưới đây là bảng số liệu chi tiết của công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương giai đoạn 2017 – 2019:

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương giai đoạn 2017- 2019

ST T Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Giá trị (Triệu đồng) Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ tăng % Giá trị (Triệu đồng) Tỷ lệ tăng % 1 DTNK 19.323 17.366 -10,128 18.167 4,612 2 LNNK 3.775 3.212 -14,914 3.382 5,293 3 VLĐNK 6.864 6.692 2,506 6.504 2,809

4 Vốn đầu tư cho NK 5.685 5.523 2,850 5.169 6,409 5 Hiệu quả sử dụng VLĐ (%) 55.00 48.00 -12,730 52.00 8,333 6 Số vòng quay VLĐ (vòng) 2.820 2.60 -7,801 2.790 7,307 7 Thời gian 1 vòng quay VLĐ (ngày) 127.88 138.73 8,484 128.88 -7,100 8 Thời hạn thu hồi vốn (kỳ KD) 1.510 1.720 13,907 1.530 -11,046 9 Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0.360 0.390 8,333 0.360 -7,692

Nguồn: Tài liệu công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

(4) Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu

Theo thống kê trong bảng số liệu, hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu năm 2017 đạt 55% tương ứng cứ 1 đồng vốn lưu động đầu tư cho hoạt động nhập khẩu mang lại cho công ty 0.55 đồng lợi nhuận. Sang đến năm 2018, chỉ tiêu giảm xuống đạt 48, giảm 7% so với năm 2017. Đây là một điều đáng e ngại cho doanh nghiệp. Việc này ảnh hưởng đến kế hoạch nhập khẩu của doanh nghiệp cũng như nguồn lợi nhuận thu được.

Biểu đồ 2.4: Hiệu quả sử dụng VLĐNK của công ty giai đoạn 2017 - 2019

2017 2018 2019 4 5 4 9 53 57 55 4 8 52 Năm %

Tuy nhiên, năm 2019, tuy vẫn cịn ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng ngành cơng nghiệp ô tô nhưng hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu đã có những chuyển biến tốt hơn, là 52%, tăng 4% so với năm 2018. Sự tăng lên này cho thấy hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp đang khá hiệu quả, doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì, củng cố các hoạt động hiện tại để vốn lưu động ngày càng được sử dụng hiệu quả hơn nữa.

(5) Số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu

Từ bảng số liệu cho thấy, số vòng quanh vốn lưu động nhập khẩu tương đối đồng đều. Năm 2017, trong một kỳ kinh doanh, vốn lưu động nhập khẩu của công ty quay được 2,82 lần, thì sang năm 2018, số vịng quay giảm xuống còn 2,6 lần. Con số này tiếp tục tăng trong năm 2019 là 2,79 lần. Việc số vòng quay vốn càng ngày càng tăng thể hiện công ty ngày càng rút ngắn thời gian của chu kỳ hoạt động nhập khẩu, tạo điều kiện cho phép vốn lưu động được quay vòng nhiều hơn. Điều này thể hiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đạt hiệu quả cao.

Biểu đồ 2.5: Số vịng quay VLĐNK của cơng ty qua các năm 2017- 2019 2017 2018 2019 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 2.82 2.6 2.79 Năm V ịn g

Nguồn: Tài liệu cơng ty Cổ phần ơ tơ chun dùng Tuấn Phương

(6) Thời gian một vịng quay vốn

Chỉ tiêu này ngược lại với chỉ tiêu (5) vừa nêu ở trên, thời gian một vịng quay vốn càng ngắn thì doanh nghiệp càng có hiệu quả hoạt động kinh doanh cao. Từ bảng số liệu cho thấy, năm 2017, công ty mất 127,88 ngày để vốn lưu động quay được một vòng, sang năm 2018, số ngày tăng lên là 138,73 ngày. Tuy nhiên sang đến năm 2019, con số này được cải thiện còn 128,88 ngày. Con số đã giảm đi sau đó, và có xu hướng sẽ giảm tiếp trong các năm tới.

Biểu đồ 2.6: Thời gian một vòng quay VLĐ của công ty giai đoạn 2017 - 2019 2017 2018 2019 100 110 120 130 14 0 150 127.88 138.73 128.88 Năm N y

Nguồn: Tài liệu công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

Thông qua biểu đồ, ta thấy được sự thay đổi theo hướng tốt của doanh nghiệp. Việc thời gian một vòng quay giảm xuống cho thấy doanh nghiệp vẫn luôn chú ý nâng cao hiệu quả kinh doanh thơng qua việc giảm số ngày quay vịng vốn lưu động trong các năm qua.

(7) Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn

Qua bảng số liệu ta thấy, chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn của công ty ngày càng giảm. Năm 2017, chỉ tiêu đạt 1,51 kỳ kinh doanh; năm 2018, chỉ tiêu tăng lên 1,72 kỳ. Tuy nhiên con số này đã giảm đi vào năm 2019, thời hạn thu hồi vốn đạt 1,53 kỳ. Thời hạn thu hồi vốn càng được rút ngắn chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng đạt hiệu quả cao.

Biểu đồ 2.7: Thời hạn thu hồi vốn của công ty giai đoạn 2017 – 2019

2017 2018 2019 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.51 1.72 1.53 Năm K ki nh d oa nh

Qua biểu đồ ta thấy, sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng ngành công nghiệp ô tô tác động mạnh đến thời hạn thu hồi vốn của công ty trong giai đoạn nghiên cứu. Năm 2018, khoản tăng lên so với năm 2017 là 0,21 kỳ. Điều này cho thấy năm 2018, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đáng lo ngại. Thực tế này đặt ra yêu cầu, buộc cơng ty phát hiện ngun nhân, tìm kiếm giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, đồng thời giảm thấp thời hạn thu hồi vốn đầu từ cho hoạt động nhập khẩu.

(8) Chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm VLĐ

Dựa vào bảng số liệu thống kê, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của công ty đang có xu hưởng giảm dần. Năm 2017, hệ số này ở mức 0,36; có nghĩa là để có được 1 đồng doanh thu, cơng ty cần có 0,36 đồng vốn lưu động. Hệ số này tăng lên 0,39 vào năm 2018, và đã giảm xuống bằng mức của năm 2017 là 0,36. Điều này cho thấy càng ngày một đồng vốn lao động sử dụng càng mang lại nhiều doanh thu hơn cho cơng ty, được thể hiện qua hình dưới đây

Biểu đồ 2.8: Hệ số đảm nhiệm VLĐ của công ty giai đoạn 2017 – 2019

2017 2018 2019 0.33 0.35 0.38 0.4 0.36 0.39 0.36 Năm

Nguồn: Tài liệu công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

Năm 2019, hệ số đảm nhiệm VLĐ đã giảm so với năm 2018. Tuy nhiên, cơng ty vẫn cịn chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng năm 2018. Do đó, để cải thiện hệ số đảm nhiệm VLĐ, cơng ty cần tiếp tục duy trì và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình trong thời gian tới nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Từ đó, tạo điều kiện theo đuổi và thực hiện các mục tiêu chiến lược lâu dài.

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động

Hiệu quả sử dụng nguồn lao động của công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.9: Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019

1 DTNK (triệu đồng) 19.323 17.366 18.167

2 LNNK (triệu đồng) 3.775 3.212 3.382

3 Số LĐ (người) 16 18 18

4 NSLĐ bình quân(triệu đồng/ người) 1.207,690 964,780 1.009,280 5 LN bình quân (triệu đồng/người) 235,940 178,440 187,890

Nguồn: Tài liệu công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

Qua bảng số liệu, ta thấy được một cách tổng quát, trong những năm qua, năng suất lao động và lợi nhuận bình qn của cơng ty tăng với biên độ khá nhỏ. Điều này được thể hiện chi tiết thông qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.9: NSLĐ và LN bình qn của cơng ty giai đoạn 2017 – 2019

2017 2018 2019 0 200 4 00 600 800 1000 1200 14 00 1207.69 964 .78 1009.28 235.94 178.4 4 187.89 NSLĐ bình quân

(triệ u đồng / ng ười) LN bình quân (triệ u đồng /ng ười)

Năm T ri ệu đ n g / n g ư i

Nguồn: Tài liệu công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

(9) Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, trong những năm qua nhìn chung năng suất lao động nhập khẩu của cơng ty có xu hướng biến chuyển tốt. Năm 2017, năng suất trung bình đạt 1207,69 triệu đồng/người, điều đó có nghĩa là một lao động mang lại cho công ty 1207,69 triệu đồng doanh thu nhập khẩu. Sang năm 2018, năng suất có sự giảm sút, một lao động bây giờ chỉ mang lại 964,78 triệu đồng doanh thu cho công ty, giảm 242,91 triệu đồng/người. Sự giảm sút này đã được cải

thiện vào năm 2019, năng suất trung bình tăng lên 1009,28 triệu đồng/ người. Cùng với một số lao động như nhau, năm 2019, doanh nghiệp đã có những hỗ trợ, phương án để nâng NSLĐ lên. Đây là một dấu hiệu chuyển biến tốt cho doanh nghiệp đồng thời cũng thể hiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty đạt hiệu quả cao hơn.

(10) Chỉ tiêu lợi nhuận trung bình

Cùng chịu tác động và ảnh hưởng như các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu lợi nhuận trung bình cũng có điểm chìm vào năm 2018. Năm 2017, một lao động mang lại cho công ty 235,94 triệu đồng lợi nhuận. Năm 2018, con số này giảm xuống còn 178,44 triệu đồng. Mặc dù vậy, năm 2019, lợi nhuận trung bình tăng lên 187,89 triệu dồng/người. Tuy rằng, độ tăng này còn khá khiêm tốn, đặt ra yêu cầu cho cơng ty phải tìm cách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng và hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung.

2.3.2. Các biện pháp công ty đã áp dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu giai đoạn 2017 – 2019

Thông qua số liệu các chỉ tiêu đã trình bày ở trên, trong giai đoạn nghiên cứu, hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty dã đạt được những hiệu quả nhất định. Đặc biệt là vào năm 2019, để khắc phục những ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng ô tô năm 2018, công ty đã thực hiện áp dụng một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh như sau:

(1) Nâng cao trình độ cán bộ, người lao động là một trong số các giải pháp được công ty rất chú trọng. Biểu hiện qua việc nhân viên kinh doanh nhập được tham gia các lớp hướng dẫn nhập khẩu, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngoại thương, tạo điều kiện cho lao động nhập khẩu cơ hội thực tập, nắm rõ hơn các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa. Chính thơng qua các hoạt động này, lao động tăng thêm được khả năng chun mơn, trình độ nghiệp vụ, kỹ năng giải qút tình huống,.. góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Tuy nhiên, do cịn hạn chế trong nhận thức và khả năng truyền đạt nên việc kiến thức được truyền từ người này qua người kia chưa đạt được hiệu quả tối đa.

Song hành với việc nâng cao chất lượng nguồn lực, cơng ty đã có những cải tiến trong cơng tác phổ cập công việc. Cụ thể công việc các phòng ban đã được phân chia rõ ràng hơn, nâng cao trách nhiệm từng phịng ban. Từ đó cơng việc được giải qút nhanh chóng và hiệu quả hơn trước. Chính điều này đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.

cứu thị trường. Thông qua kênh thu thập thông tin, công ty đã triển khai tiến hành phân tích và đánh giá các cơ hội thị trường tương đối chính xác và hợp lý. Việc nghiên cứu thị trường này giúp doanh nghiệp cải thiện được hiệu quả kinh doanh đồng thời tiết kiệm được các chi phí phát sinh. Một mặt cơng ty thơng qua hoạt động nghiên cứu tìm kiếm thị trường nhập khẩu, đảm bảo cung cấp hàng hóa đúng chất lượng, vừa đáp ứng được yêu cầu tiết kiệm chi phí nhập khẩu. Mặt khác, việc nghiên cứu thị trường giúp công ty tận dụng được nhiều cơ hội kinh doanh, đáp ứng được kịp thời và chính xác các nhu cầu của thị trường. Đây là điều thực sự cần thiết đối với doanh nghiệp, nguồn cung ứng hàng hóa chủ ́u của cơng ty hiện tại là Trung Quốc. Minh chứng rõ ràng nhất là việc doanh thu, lợi nhuận, chất lượng hoạt động kinh doanh nhập khẩu,… giảm xuống đáng kể.

Tuy nhiên, mặc dù đã áp dụng các biện pháp nhằm giúp tăng hiệu quả kinh doanh, nhưng trên thực tế, hoạt động nhập khẩu của công ty vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Điều này địi hỏi cơng ty phải tìm kiếm và áp dụng thêm các giải pháp khác để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cho công ty.

2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty Cổ phần ô tô chuyên dùng Tuấn Phương

Ngun nhân từ phía cơng ty

Về nguồn lực, chất lượng nguồn nhân cơng của cơng ty cịn chưa cao. Cùng với đó là sự khơng đồng đều trong kiến thức chuyên môn, dẫn đến tiến độ công việc chưa đáp ứng được khối lượng cơng việc. Điển hình là việc thiếu thơng tin, kinh nghiệm nắm bắt tình thế cũng như các kỹ năng xử lý các tình huống bất ngờ thiếu linh hoạt cũng là nguyên nhân dẫn đến tồn tại các hạn chế công ty đang mắc phải.

Về công tác Marketing, doanh nghiệp chưa thực sự chú trọng để tiến hành đầu tư nhiều. Các hoạt động quảng cáo, xây dựng chương trình xúc tiến nhằm hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu góp phần nâng cao hình ảnh doanh nghiệp cũng như tiếp cận nguồn khách hàng.

Về nguồn vốn, do có hạn chế trong nguồn vốn đầu tư cũng như thu hút vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu của Công ty CP ô tô Tuấn Phương (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w