Áp lực của sinh viên năm 2

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU ÁP LỰC TRONG 4 NĂM ĐẠI HỌC CỦA SINH VIÊN VÀ CÁCH VƯỢT QUA NÓ (Trang 39 - 42)

V. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

1. Kết quả đạt được

1.2. Áp lực của sinh viên năm 2

− So với năm nhất thì năm 2 cũng khơng thay đổi nhiều, tuy nhiên vẫn có một số vấn đề có thể khiến sinh viên cịn bỡ ngỡ như:

39

+ Vẫn cịn gặp khó khăn trong việc đăng kí học phần, học vượt.

+ Chọn chuyên ngành ở một số ngành. Một khó khăn tuy nhỏ nhưng ảnh hưởng lớn tới sinh viên. Có thể dễ đối với người đã có định hướng từ trước, nhưng khó với người chưa có hoặc sinh viên bâng khuâng về việc có nên thay đổi định hướng.

*Giải pháp:

+ Tìm hiểu, đọc thêm thơng tin về các vấn đề trên hoặc có thể trao đổi thông tin với bạn bè, anh chị khóa trên, giáo viên.

+ Tìm hiểu về các chuyên ngành để biết được chuyên ngành nào phù hợp với sở thích, điểm mạnh của mình để đưa ra quyết định hợp lí.

Áp lực về học tập:

+ Lượng kiến thức dần nhiều và khó hơn, đa dạng hơn

+ Sinh viên sẽ dễ bị nản chí khi áp lực học quá lớn, dẫn tới tình trạng nợ mơn và dần xao nhãng việc học.

+ Khó khăn trong việc tìm nhóm học phù hợp.

* Giải pháp:

+ Nên mở rộng các mối quan hệ để từ đó biết và tìm được cho mình một vài người bạn, nhóm học phù hợp với bản thân.

40

+ Tìm những cách học hiệu quả để áp dụng. Tham khảo, học hỏi theo những cái hay của các sinh viên khác hay xin ý kiến của giáo viên khi cần thiết

+ Tự trau dồi kiến thức trên các trang web, ứng dụng hỗ trợ học tập

Khó khăn về quản lí thời gian:

+ Đa số sinh viên năm 2 sẽ bắt đầu vừa học vừa làm hoặc đăng kí học vượt hay học lại, ngoài ra sinh viên cũng cần phải tham gia các hoạt động của CLB để rèn cho mình nhiều kỹ năng khác nên sẽ gặp nhiều vấn đề về thời gian.

+ Mỗi mơn học cũng có nhiều bài tập và bài kiểm tra, các kì thi cũng khó hơn nhiều so với năm nhất nên đơi khi nộp bài tập, bài kiểm tra trễ hạn, bài thi chưa được hoàn thiện.

*Giải pháp:

+ Sinh viên cần rèn các kỹ năng như kỹ năng lập kế hoạch và kỹ năng quản lý thời gian để giải quyết được khó khăn trên:

+ Học cách nói “khơng” với tiệc tùng, ăn chơi, tám chuyện.

+ Bố trí cơng việc hợp lí: Khơng trì hỗn, tận dụng thời gian rãnh khi có thể, khơng để “nước đến chân rồi mới nhảy”

+ Sắp xếp lịch (làm, học, hoạt động,…) một cách hợp lí và xác định được đâu là cái cần ưu tiên.

41

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU ÁP LỰC TRONG 4 NĂM ĐẠI HỌC CỦA SINH VIÊN VÀ CÁCH VƯỢT QUA NÓ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)