Nghĩa của đề tài:

Một phần của tài liệu SKKN thiết kế bài dạy và tổ chức các hoạt động trên lớp phần hàm số góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 12 (Trang 49 - 52)

C. y 2 x 1 D y x 2.

3.1.2. nghĩa của đề tài:

Quá trình nghiên cứu và ứng dụng đề tài “Thiết kế bài dạy;Tổ chức các

hoạt động trên lớp phần Hàm số góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 12”, chúng tơi thấy rất vui mừng vì hiệu quả của đề tài đem lại khá cao, cụ thể:

Khi tiến hành tổ chức dạy học theo đề tài ở 4 lớp khối 12 tại trường THPT của tác giả đang công tác với 03 bài kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan theo định hướng phát triển năng lực. Tác giả nhận thấy hiệu quả tiết dạy cao, tất cả học sinh đều hứng thú trong giờ học, hầu hết đều tham gia trả lời các câu hỏi, đa số các học sinh đều nắm được kiến thức ngay tại lớp (bảng 3)

Bảng 3: So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng

Lớp

Tiêu chí Nhóm lớp thực nghiệm Nhóm lớp đối chứng

Điểm < 3 0% 0.81%

Điểm từ 3 đến < 5 6.02% 9.85%

Điểm từ 5 đến <8 55.43% 73.17%

Điểm từ 8 đến 10 38.55% 16.17%

Từ các số liệu trên cho ta biểu đồ so sánh kết quả học tập thực nghiệm và đối chứng ở 2 nhóm lớp ĐC và TN:

Hình 3: Đồ thị biểu diễn so sánh các khoảng giá trị điểm số kiểm tra qua thực nghiệm và đối chứng

Các nhiệm vụ học tập được giao, học sinh quyết định chiến lược học tập với sự chủ động hỗ trợ, hợp tác của giáo viên (học sinh là trung tâm). Thông qua tổ chức dạy học theo đề tài đã hướng tới các mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học và rèn luyện các kĩ năng tiến trình khoa học như: quan sát, thu thập thơng tin, dữ liệu; xử lý (so sánh, sắp xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận, áp dụng thực tiễn.

Mặt khác, trong quá trình thực nghiệm, HS rất tích cực tham gia thảo luận giữa các nhóm, giữa các cá nhân để có kết quả chính xác nhất. HS khơng chỉ phát triển kĩ năng tự học, mà cịn chủ động tìm hiểu nhiều nguồn tư liệu khác từ báo chí, internet, trải nghiệm sáng tạo tại các địa phương, qua đó giúp các phát triển được các năng lực như năng lực giao tiếp, giải quyết tình huống, ứng xử trong cuộc sống, tự tin hơn với bản thân trước tập thể và tạo niềm thích thú, u thích bộ mơn, từ đó góp phần làm tăng độ bền kiến thức cho HS.

3.2. Đề xuất.

3.2.1. Việc tổ chức dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian, sự sáng tạo, phải chuẩn bị kĩ nội dung và các điều kiện thực hiện. Giáo viên cần phải tìm hiểu rõ về chun mơn và nghiệp vụ trong quá trình tổ chức dạy học tiếp cận chương trình GDPT mới dự kiến bắt đầu áp dụng từ năm học tới. Do vậy giáo viên phải nắm vững không những tri thức khoa học mình giảng dạy am hiểu sâu sắc phương pháp luận nhận thức khoa học mới. 0.81% 9.85% 73.17% 16.17% 0% 6.02% 55.43% 38.55% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%

Điểm < 3 Điểm từ 3 đến < 5 Điểm từ 5 đến <8 Điểm từ 8 đến 10

tỷ lệ % đ iể m

Khoảng giá trị điểm số ở nhóm ĐC và TN (Xi)

ĐCTN TN

3.2.2. Có thể mở rộng phạm vi của đề tài: Trên cơ sở kết quả đạt được của đề tài này, kính đề nghị các giáo viên bộ mơn áp dụng và tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi và hoàn chỉnh nội dung. Thiết kế và soạn giảng thêm các phần cịn lại trong chương trình Tốn học cấp THPT.

3.2.3. Đối với tổ chuyên môn, lãnh đạo các nhà trường thường xuyên quan tâm và nâng cao cơng tác đổi mới các hình thức tổ chức dạy học mới bằng nhiều cách khác nhau, phát động nhiều phong trào thi đua đổi mới trong dạy học, công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng, trong công tác sinh hoạt chuyên môn hay nhân rộng các đề tài sáng kiến đạt kết quả trong toàn cơ quan để góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học.

Với thời gian ngắn và giới hạn về đề tài, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn

Một phần của tài liệu SKKN thiết kế bài dạy và tổ chức các hoạt động trên lớp phần hàm số góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 12 (Trang 49 - 52)