G01.L9.MT134 1,13 1,28 0,8 nt nt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ di tích kiến trúc tại địa điểm vườn hồng, 36 điện biên phủ, hà nội (Trang 103 - 104)

- Thời Đại La

1.2 G01.L9.MT134 1,13 1,28 0,8 nt nt

Di tích khi xuất lộ có hình dạng chữ nhật, đường biên rõ, bề mặt không bằng phẳng và dốc nghiêng về phía Tây. Bề mặt móng cột là lớp ngói xám đan xen nhau khơng theo trật tự. Di tích móng cột MT.134 được gia cố bởi lớp ngói xám thời Đại La, được chia làm 2 giai đoạn sớm và muộn, có sự nối tiếp trong q trình gia cố móng cột cho cơng trình kiến trúc. Giai đoạn sớm móng cột MT.134b: phần đất sét bên trên, 2 thanh

3

Tt Kí hiệu

khảocổ

Kích thước (m) Cấu trúc Đặc điểm chủ yếu

(Hiện trạng và kỹ thuật)

Bắc

Nam Đông

Tây Sâu Vật

liệu Kỹ thuật XD

gỗ nằm ngang chạy theo hướng Bắc - Nam và phần ngói rải trên và dưới thanh gỗ. Phần đất sét bên trên cách nhau bởi lỗ chôn cột của giai đoạn muộn, đất sét màu hồng nhạt lẫn nâu xám. Lớp ngói ở bên trên và dưới của thanh gỗ là ngói cong màu xám. Hai thanh gỗ chạy dì theo chiều Bắc - Nam có tác dụng tạo mặt bằng để rải lớp ngói bên trên và chống lún âm cho lớp ngói rải bên dưới.

Phần giai đoạn muộn (MT.134a): Gồm 2 lớp: lớp ngói cong màu xám rải bên trên và lớp đất sét trong lỗ cột ở bên dưới. 1.3 G01.L8.MT119 1,2 1,12 1,35 nt nt Di tích xuất lộ ở lớp đào mặt bằng 08 và kết thúc ở lớp đào 11. Bề mặt không bằng phẳng và hơi lõm ở giữa, đường biên rõ. Di tích móng cột MT.119 được gia cố bởi lớp ngói xám thời Đại La, chia làm hai giai đoạn sớm và muộn, có sự nối tiếp trong quá trình gia cố móng cột cho cơng trình kiến trúc. Giai đoạn sớm (MT.119b): gồm lớp ngói rải phía dưới, thanh gỗ nằm ngang phía trên lớp ngói để gia cố cột gỗ và chống lún cho lớp ngói rải và phần đất sét bên trên.

Giai đoạn muộn (MT.119a): gồm phần đất sét trong lỗ cột và lớp ngói cong màu xám rải bên trên.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ di tích kiến trúc tại địa điểm vườn hồng, 36 điện biên phủ, hà nội (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)