II. nội dung tính tốn:
3. Nối tiếp cống với nền và đập.
- Nối tiếp với nền: trớc khi đổ bê tơng cống ta đổ một lớp bê tơng lót M100 dày 10 cm ở mặt tiếp xúc giữa cóng và nền.
- Dọc theo thân cống tại những chỗ nối tiếp làm thành các gờ để đảm bảo nối tiếp cống với đập.Dùng đất đắp đập nện chặt tạo thành một lớp bao quanh cống dày 10 cm.
iii. tháp van.
Tháp van đợc bố trí ở mái thợng lu cách cửa cống về phía hạ lu 28 m.
Trong tháp van ta bố trí ta bố trí một van sửa chữa và một van cơng tác, bố trí lỗ thơng hơi sau tháp van để tránh hiện tợng chân khơng trong cống có thể xảy ra do nớc nhảy.
a. Tấm nối đứng b. Tấm nối ngang
Mặt cắt tháp van có dạng hình chữ nhật, làm bằng bê tơng cốt thép M200, phía trong tháp có cầu thang lên xuống, phía trên tháp bố trí nhà quản lí và đặt máy đóng mở van.
Nối tháp và đỉnh đập là cầu công tác rộng 1,2 m, lan can cầu cao 1 m bằng thép φ 20.
chơng xiii
tính tốn kết cấu cống ngầm
15-1. mục đích và trờng hợp tính tốn
Cống ngầm lấy nớc dới đập là một hạng mục cơng trình quan trọng đợc xây dựng để cấp nớc cho hạ lu cơng trình. Cống ngầm đợc thiết kế đặt trong thân đập, mặt dới tiếp xúc với nền đập, các mặt còn lại tiếp xúc với thân đập. Tong quá trình làm việc cống chịu nhiều loại lực phức tạp nh: áp lực nớc bên trong và bên ngoài cống, áp lức đất bên ngoài cống, trọng lợng bản thân cống...Do vậy để
cống ngầm đảm bảo điều kiện ổn định trong mọi trờng hợp làm việc ta phải tính tốn cấu tạo, kết cấu các bộ phận của cống ngầm.