Vật thốt nớc thân đập có nhiệm vụ:
+ Hạ thấp đờng bão hoà thấm trong thân đập nhằm nâng cao ổn đình mái dốc hạ lu.
+ Đa dịng thấm vào vật thốt nớc nhằm đề phòng dòng thấm ra mái dốc hạ lu làm sạt lở mái dốc, đồng thời nhờ có tầng lọc ngợc mà tránh đợc hiện tợng xói ngầm thân đập.
+ Đối với nền đập, vật thoát nớc trong nên giảm đợc áp kẽ rỗng khi đất nền là các loại sét và giảm đợc áp lực thấm của tầng thấm có áp dới nền đất.
Với mục đích đó, vật thốt nớc của đập đất cần phải thoã mãn các điều kiện sau:
+ Đủ khả năng thoát đợc nớc thấm qua thân và qua nền đập.
+ Đảm bảo khơng cho đờng bão hồ ra mái dốc hạ lu và trong trờng hợp đờng bão hoà ra hạ lu (Vật thốt nớc bề mặt) thì cần loại trừ hiện tợng đùn đất ở mái dốc.
+ Không cho phép xói ngầm thân và nền đập.
+ Khơng cho phép xói ngầm bản thân vật thốt nớc.
a. Đoạn lịng sông: Do chiều sâu mực nớc hạ lu không quá lớn, nên ta có thể chọn kiểu thốt nớc lăng trụ. Cao trình đỉnh lăng trụ chọn cao hơn mực nớc hạ lu lớn nhất, đảm bảo trong mọi trờng hợp đờng bão hồ khơng chọc ra mái hạ lu. Vì vậy ta chọn độ vợt cao an toàn của đỉnh lăng trụ so với mực nớc hạ lu lớn nhất bằng 1m.
⇒ ∇đ = 52,2m (PA1) ∇đ = 52,7m (PA2) ∇đ = 52,9m (PA3)
Hệ số mái ngoài của lăng trụ là m1 = 2, hệ số mái trong là m2 = 1,5.
Đoạn sờn đồi: ứng với trờng hợp hạ lu khơng có nớc, ta chọn kiểu thốt nớc áp mái.