Từ biểu đồ quan hệ Btr ∼ Htr và Btr ∼ T ta có nhận xét.
1. Đối với phơng án Btr = 8m.
Cột nớc trên ngỡng tràn lớn nên diện tích ngập lụt ở thợng lu lớn khơng nằm trong phạm vi ngập lụt cho phép .
Tổng chi phí vốn đầu t lớn Do đó phơng án này loại bỏ
2. Phơng án Btr = 10m.
Cột nớc tren ngỡng tràn cao hơn phơng án tràn Btr = 12m nên diện tích ngập lụt ở thợng lu cũng lớn hơn nhng vẫn nằm trong phạm vi cho phép ngập lụt
Tổng chi phí vốn đầu t thấp hơn phơng án tràn Btr= 12m. Lu lợng xả xuống hạ lu nhỏ hơn phơng án Btr = 12m.
3. Phơng án Btr = 12m.
Cột nớc trên ngỡng tràn nhỏ hơn phơng án Btr = 10m . tổng chi phí vốn đầu t kớn hơn phơng án Btr = 10m. Lu lợng xả xuống hạ lu lớn hơn phơng án Btr = 10m
0 8 10 12 Btr (m)Btr~T Btr~T
Btr~Htr Htr(m)
Do đó qui mơ các cơng trình tiêu năng , chống xói bảo vệ bờ sẽ lớn lại càng làm tăng lên tổng chi phí vốn đầu t xây dựng cơng trình đầu mối
Mặt khác do Btr = 12m lớn nhất nên kích thớc của cửa van , màng chống thấm cũng lớn nhất do đó cũng làm tăng tổng chi phí vốn đầu t.
Từ mục tiêu lựa chọn là đảm bảo điều kiẹn kỹ thuật và kinh tế ta nhận thấy rằng phơng án Btr = 10m là tối u nhất.
Vậy chọn phơng án Btr = 10m .
phần iii
Thiết kế phơng án chọn
Chơng V :
Thiết kế cơng trình tràn xả lũ.I. Bố trí tổng thể cơng trình xả lũ. I. Bố trí tổng thể cơng trình xả lũ.
Đập tràn đợc bố trí ở khu vực yên ngựa, nằm ở phía phải đập chính.
- Kết cấu đập : Tràn có mặt cắt thực dụng cao trình ngỡng 72,6m, dài n-
ớc dài 120m có chiều rộng khơng đổi.
Cao trình đáy tràn +65.1 Cao trình đáy chân răng 63.1
- Nối tiếp sau đập là dốc nớc có mặt cắt hình chữ nhật khơng đổi dọc theo chiều dài dốc nớc , sau đoạn chuyển tiếp là bể tiêu năng , tiếp theo là đoạn kênh xả đổ nớc ra suối tranh dài 500m mặt cắt hình thang.
- Hình thức tiêu năng : Hình thứctiêu năng (cuối dốc nớc là bể tiêu năng )