Đờng kính hạt

Một phần của tài liệu bgkvchuyen nganh phan i-chuong ii ngay 4-1-2010roi (Trang 68 - 69)

IV. Axit Granit Liparit

4 Đới đá gốc Granit Thạch anh-feldspar / mica Đới nguyên tố đá gốc

Đờng kính hạt

Đờng kính hạt (mm) Loại Trầm tích Loại đá trầm tích 256 64 2 1/16 1/256

Tảng Cuội dăm sạn Cuội kết (nếu hạt tròn) hoặc dăm kết (nếu hạt góc cạnh) Cuội dăm Sạn Cát Cát Cát kết Bột Bùn Đá phiến sét, bột kết hay sét bột kết Sét

Trong các trầm tích cơ học hạt thơ thờng có chứa nhiều khống vật có ích và

khi đó chúng đợc gọi là sa khống. Sa khống là những tích tụ đạt giá trị cơng

nghiệp của khoáng vật ở trong các trầm tích cơ học.

Mỏ sa khống có thể giàu hơn mỏ nguyên sinh và là nguồn chính để khai thác nhiều loại khoáng sản khác nhau. Cụ thể các lớp sa khống thờng chứa nhiều loại khống sản có giá trị nh kim cơng, vàng, bạch kim, caxiterit, seelit, zircon, monazit, granat, rubi, saphia, rutin, inmerit, manhetit.

Thành phần của các sa khoáng rất đa dạng nên cần phải nghiên cứu chúng tồn diện chúng: Ví dụ các cát chứa kim cơng cũng giàu pirop, inmetnit, olivin, diopxit. Còn các sa khống chứa vàng có: Manhetit, inmenit, ziecon, apatit, xfen, granat... Cùng với các khoáng vật nặng, các khoáng vật tạo đá của đá magma, trầm tích, biến chất, bền vững trong điều kiện phong hố khá phổ biến và đóng vai trị quan trọng nh: thạch anh, fenspat, granat, titanit, tuamalin, disten, spinen, fluorit, apatit, silimanit...)

2.3.2.2.3. Các đá trầm tích hố học.

Đợc thành tạo do quá trình lắng đọng các dung dịch thật hoặc dung keo. Sự lắng đọng diễn ra do sự vợt quá hàm lợng hoà tan của muối (quá bão hoà) hoặc thấp hơn nhiệt độ tới hạn của dung dịch (T0 kết tủa). Trầm tích hố học bao gồm chủ yếu là các loại muối, đá vơi, boxit và trầm tích silic.

- Đá vơi là một trong những loại đá trầm tích hóa học rất phổ biến trong vỏ trái đất. Thành phần chủ yếu của đá vôi là canxit (Ca[CO3]. Đá vôi thờng đợc thành tạo tại những vùng biển nơng, nóng (khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới).

- Các muối là những trầm tích hố học lắng đọng từ dung dịch thực trong các biển kín, các vũng vịnh nơng hoặc các hồ nớc mặn, bị bốc hơi nhanh tạo nên dung dịch muối q bão hồ dẫn đến kết tinh các trầm tích muối. Các khống sàng muối đặc trng cho các vùng khô cằn của trái đất và hiện nay quá trình này vẫn xẩy ra tại khu vực Trung á (bờ biển Caxpiên) khu Trung Đông và một số vùng ở Châu Phi, Mỹ...

- Bauxit là hỗn hợp của các trầm tích silic, sét và hydroxit Fe và Sắt. Đây là loại trầm tích biển nơng, hay hình thành trong giai đoạn biển tiến, trên mặt bào mịn của đá vơi.

_________________________________________________________________________

* Ngoài ra cịn các đá trầm tích sinh hố do kết quả hoạt động của sinh vật và các điều kiện lý hố của mơi trờng.

VD: Đá vơi hữu cơ, đá điatomit và các trầm tích hữu cơ (than và dầu mỏ).

Hình 2.58: Sơ đồ về quan hệ giữa trầm tích hóa học và sinh vật trong nớc biển

Thành phần khoáng vật của 1 số loại đá trầm tích đợc giới thiệu ở bảng 2.11. Bảng 2.11: Các khoáng vật của một số trầm tích hố học KV Chính KV Phụ KV có ý nghĩa quan trọng KV Chính KV Phụ KV có ý nghĩa quan trọng Trầm tích lục địa Trầm tích sét

Marabbilit Teraclit Mirabilit Hydrogơtit Canxedoan Hydrogơtit

Trona Astrakhanit Halit Xamozit Barit Xamozit

Halit Epsomit Halit Xamozit Barit Xamozit

Thạch cao Bishopit Thạch cao Turingit Hydrotroilit Turingit

Beckeit Gloconit Psilomelan Xiderit

Tachihidrit Xiderit Rodoclozit

Glauberit Apatit

Hematit

Trầm tích biển Trầm tích mangan

Bishopit Leonit Halit Spilomelan Gloconit Spilomelan

Cacnatit Shocnit Thạch cao Pyroluzit Xamozit Pyroluzit

Xinvin Actrakhanit Bishopit Manganit Barit Manganit

Kainit Lơerit Cacnalit Rodoclozit Macazit Rodoclozit

Laubienit Vantofit Xinvin Manganocanxi Pyrit

Kecserit Glaserit Kainit Opan Apatit

Halit Epsoprit Lanbenit Hydrogơtit

Thạch cao Pơlinalit Pơlinalit Anhydrit Glauberit Glauberit Cacbonat

Ca, Mg

Một phần của tài liệu bgkvchuyen nganh phan i-chuong ii ngay 4-1-2010roi (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w