IV. Axit Granit Liparit
4 Đới đá gốc Granit Thạch anh-feldspar / mica Đới nguyên tố đá gốc
2.3.3. Các quá trình tạo khoáng biến chất
_________________________________________________________________________
2.3.3.1.1.Khái niệm về biến chất
Đây là các quá trình biến đổi các đá đã đợc thành tạo trớc do tác động của nhiệt độ và áp suất cao (khi vỏ Trái đất bị nhấn chìm xuống dới sâu) hoặc do tác dụng của các dung dịch nhiệt dịch, Nhiệt độ cao toả ra từ các lị magma, do q trình phân rã phóng xạ... Q trình biến chất chủ yếu là quá trình khử nớc và quá trình tái kết tinh của các đá. Ví dụ:
Al2(OH)4[Si2O5] Al2SiO5 + SiO2 + H2O Kaolinitit Andaluzit Thạch anh
Hoặc : Ca[CO3] + SiO2 CaSiO3 + CO2 Canxit Thạch anh Volastonit
Phụ thuộc điều kiện biến chất và thành phần đá gốc có các THCSKV đợc thành tạo. Các khống vật đợc phân thành 3 nhóm:
- Khống vật đợc tạo do tái kết tinh. Kích thớc biến đổi, thành phần khơng thay đổi (ví dụ thạch anh trong quắc zit, canxit trong đá hoa)
- Khoáng vật mới đợc thành tạo từ khống vật ngun sinh khơng bền vững trong điều kiện biến chất.
- KV sót là loại bền vững trong q trình biến chất. 2.3.3.1.2. Phân loại:
Ngời ta phân biệt các quá trình biến chất theo các tác nhân chủ yếu: + Biến chất nhiệt:
Liên quan đến sự biến đổi của đá dới ảnh hởng của nhiệt (bị nung, bị cứng lại, thay đổi một phần thành phần hoá học và biến đổi cấu trúc khoáng vật hoặc tái kết tinh).
+ Biến chất động lực:
Diễn ra khi các đá bị chìm xuống sâu do ảnh hởng của áp suất thủy tĩnh và áp suất định hớng kết quả làm biến đổi kích thớc, đơi khi cả thành phần khống vật.
Hình 2.60: Biểu đồ trờng tồn tại của các biến thể đa hình có thành phần Ca(CO3) trong vỏ trái đất
+ Biến chất khu vực hay biến chất nhiệt động:
Loại biến chất này xẩy ra ở độ sâu lớn do hoạt động của nhiệt độ và áp
suất của các đá nằm trên. Biến chất nhiệt động chiếm diện tích rộng lớn trong vỏ trái đất và khá phổ biến trong các đá cổ và đá bị nhận chìm.
_________________________________________________________________________
Đá biến chất sâu đại diện là gneiss và migmatit. Cấu trúc của loại sau đó có đặc điểm là có những lớp kẹp của granit hoặc pegmatit vào giữa chúng (tiêm nhập). Q trình đó gọi là biến chất tiêm nhập hay micmatit hố.
Nếu q trình biến chất sâu cứ tiếp tục, dung dịch lỏng mang kali và silic đến gây biến chất và tái kết tinh mạnh mẽ cuối cùng dẫn đến thành tạo đá kiểu granit và đợc gọi là granit hoá. Các tớng biến chất nhiệt động đợc thể hiện ở hình 2.61.
Hình 2.61: Các tớng biến chất nhiệt động gọi tên theo các khoáng vật chủ yếu hoặc kiểu đá (theo W.G Ernst, 1975)
+ Biến chất tiếp xúc:
Liên quan đến sự tiếp xúc của lò magma với đá vây quanh. Nếu dung dịch khí lỏng khơng chỉ hoạt động ở bên trong mà cả bên ngồi khối magma thì gây ra biến chất (liên quan đến khí hố và nhiệt dịch). Khi đó sự biến chất các đá kèm theo sự biến đổi thành phần hố học và khống vật.
_________________________________________________________________________
Hình 2.62: Bối cảnh hình thành các tớng biến chất tại ranh giới tiếp xúc giữa các mảng