- Mục đích của cơng tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để hạn chế, loại trừ các yếu tố nguy hiểm, độc hại, tạo ra điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, để ngăn ngừa tai nạn lao động,
SVTH : Trần Thanh Phong. MSSV : 8418.53 Lớp : 53VL4 114 % 100 ì xl st V L st xl L V
động.
- An toàn lao động trước hết là người lao động phải được bảo vệ an tồn trong q trình sản xuất, được trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động và thực hiện đầy
đủ các yêu cầu về an tồn lao động. Trong từng ngành khác nhau thì việc trang bị các
thiết bị bảo hộ là khác nhau, sao cho phù hợp với từng công việc trong từng ngành. Trong sản xuất để đạt được năng suất, chất lượng cao công tác đầu tiên là phải chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, quy chế của xí nghiệp, mặt khác cịn địi hỏi mỗi người phải có một trình độ tay nghề vững vàng, sử dụng thành thạo các thiết bị máy móc trong dây chuyền cụng nghệ mà mình đảm nhiệm. Song song với các yếu tố trên thì vấn đề sức khoẻ cũng là rất quan trọng, bất kỳ một cơng việc gì dù nhỏ hay lớn thì yếu tố sức khoẻ quyết định sự thành cơng rất lớn. Có sức khoẻ trong lao động ngoài việc đạt được năng suất chất lượng cịn đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động đều tránh được tai nạn rủi ro trong sản xuất. Trong nhà máy để đảm bảo tuyệt đối an toàn, ngoài việc trang bị kiến thức cũng như trang thiết bị cho từng người còn phải có cán bộ làm cơng tác an tồn thường xun kiểm tra, đôn đốc tham quan hiện trường để theo dõi kịp thời phát hiện những công việc, hiện tượng nguy hiểm có thể gây ra tai nạn lao động. Trong nhà máy hàng năm có lập quỹ bảo hiểm xã hội để cung cấp đầy
đủ các phương tiện cũng như trang thiết bị bảo hộ cho công nhân, sao cho phù hợp
với từng vị trí sản suất. Khi có cơng nhân mới vào xí nghiệp hoặc học sinh, sinh viên
được cử đến thực tập hoặc công tác nhà máy trước khi vào nhà máy nhận nhiệm vụ
phải được học các nội quy, quy chế của nhà máy, cũng như an tồn lao động. Sau khố học phải kiểm tra kiến thức của học viên tiếp thu được trên giấy, nếu đạt được u cầu thì phần cơng cơng tác, khơng đạt phải học lại.
- Đây là nhà máy sản xuất công nghiệp các sản phẩm bê tơng nên mơi trường ln có
một lượng bụi cũng như tiếng ồn. Để đảm bảo sức khoẻ cho công nhân lao động,
giảm sự căng thẳng, mệt mỏi trong sản xuất do bụi và tiếng ồn gây ra ngoài biện pháp cơ bản là cải tiến thiết bị máy móc còn phải tạo vành đai cây xanh xung quanh nhà máy để cải thiện điều kiện mơi trường. Chính vì vậy ban lãnh đạo của nhà máy
SVTH : Trần Thanh Phong.
phải đôn đốc công nhân viên chức, cán bộ quản lý của nhà máy thực hiện tốt các quy
định về an toàn lao động như sau:
- Chỉ cho phép cơng nhân làm việc khi đó qua học tập về sử dụng thiết bị và kiểm tra
đạt yêu cầu về an toàn lao động. Tại chỗ làm việc cần phải có các bản nội quy vận
hành và bảo quản máy móc thiết bị riêng.
- Chỗ làm việc phải rộng rãi khơng có vật chướng ngại, thuận tiện trong cơng tác,
đảm bảo các yêu cầu về cơng tác phịng hoả và phải được chiếu sáng tốt.
- Các đường dây điện phải an toàn, nối đất các thiết bị máy sử dụng điện. Hệ thống
điện cần phải có sơ đồ mạng điện, có cầu giao chung và cầu giao phân đoạn. Điện động lực và điện chiếu sáng phải làm hai hệ thống riêng. Chỉ được sửa chữa và lắp
các bộ phận sử dụng điện (hoặc gần các bộ phận có điện) có điện áp cao hơn 36V khi
đó cắt điện. Các dụng cụ điện phải kiểm tra ít nhất 3 tháng một lần về hiện tượng
trạm mát trên vỏ máy, tình trạng dây nối và một tháng một lần về sứ cách điện của dây dẫn nguồn điện và chỗ hở điện.
- Tất cả các phần quay của thiết bị phải được chắn lưới. - Loại trừ điều kiện cú thể tiếp xúc với các chấn động.
- Các thiết bị trong xưởng phải được trang bị tín hiệu ánh sáng và chng báo. Khi làm việc ở khu vực tạo hình và máy đổ bê tông phải thực hiện các yêu cầu sau:
+ Không được cho người khác thao tác vận hành điều khiển máy. + Khơng làm việc khi máy móc đã hỏng.
+ Khi nâng hạ lắp khuôn sản phẩm không để xoắn, thắt nút, và móc phải chịu lực
đồng thời. Phải thường xuyên kiểm tra cáp không được sử dụng dây cáp và xích
khơng đảm bảo kỹ thuật.
+ Phải báo ngay cho cơng nhân lái cẩu khi thấy có hiện tượng có thể xẩy ra nguy hiểm.
+ Cấm người đến gần vật cẩu khi chưa hạ xuống cách mặt đất 30 cm.
+ Tất cả các thiết bị tải như cáp, xích, móc phải được thử nghiệm tải trọng theo quy
định hiện hành và có văn bản xác nhận, các thiết bị máy móc phải kiểm tra định kỳ.
- Mười ngày một lần xem xét các thiết bị chịu tải như: cáp, xích và dây chằng. Phải xem xét đầu móc kẹp trước mỗi ca. Mỗi tháng một lần kiểm tra các thiết bị máy móc và trục.
SVTH : Trần Thanh Phong.
tiêu chuẩn kỹ thuật của từng loại máy. Kết quả nghiệm thu phải có văn bản ghi vào lý lịch máy.
Kết luận
Hiện nay Nhà nước có chủ trương ưu tiên phát triển ngành xây dựng cơ bản để từ
đó phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thúc đẩy các ngành khác phát triển. Công
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng cũng khơng nằm ngồi sự ưu tiên đó, đặc biệt vật liệu bê tơng xi măng có vai trị hết sức quan trọng. Các nhà máy bê tông và bê tơng
đúc sẵn đó được xây dựng để đáp ứng phần nào nhu cầu về loại vật liệu này. Tuy
nhiên, trong tương lai với sự phát triển mạnh mẽ của đầt nước và nhu cầu VLXD tăng cao thì việc xây dựng thêm các nhà máy bê tơng là cần thiết. Vì vậy các đề tài thiết kế nhà máy sản xuất bê tông cần được khuyến khích nghiên cứu để có thể áp dụng vào thực tế.
Sau 15 tuần với sự làm việc khẩn trương, nỗ lực hết mình với sự giúp đỡ tận tình của ThS Mai Quế Anh em đó hồn thành nhiệm vụ: “Thiết kế nhà máy sản xuất cấu
kiện bê tơng cốt thép đúc sẵn chế tạo cọc móng li tâm ứng suất trước và kết cấu nhà công nghiệp một tầng, công suất 80.000 m3/năm” . Trong đồ án này, em đó cố gắng
tính tốn cơng nghệ theo trình tự chặt chẽ, đầy đủ các bước. Tuy nhiên do trình độ có hạn và cịn thiếu kinh nghiệm thực tế nên khơng thể tránh được thiếu sót. Em mong các thầy cơ và các bạn đóng góp ý kiến để đồ án được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Nhà trường Đại học Xây Dựng , các thầy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ Vật liệu xây dựng, đặc biệt là cô ThS Mai Quế Anh, và các bạn
đó giúp đỡ em hồn thành bản đồ án tốt nghiệp này.
Tài liệu tham khảo
SVTH : Trần Thanh Phong.
1. Công nghệ Bê tông ximăng I (GS.TS. Nguyễn Tấn Quý- GVC.TS.Nguyễn Thiện Ruệ).
2. Công nghệ Bê tông ximăng II (GVC. Nguyễn Văn Phiêu- GVC.TS. Nguyễn Thiện Ruệ - TS. Trần Ngọc Tính).
3. Giáo trình Vật Liệu Xây Dựng (Phựng Văn Lự - Phạm Duy Hữu - Phan Khắc Trí).
4. Thiết bị nhiệt trong sản xuất vật liệu xây dựng (GVC. TS. Bạch Đình Thiên)
5. Hướng dẫn làm đồ án môn học Thiết bị nhiệt trong sản xuất vật liệu xây dựng (GVC.KS Nguyễn Kim Huân - GVC.PTS. Bạch Đình Thiên)
6. Máy sản xuất Vật Liệu Xây Dựng (TS. Nguyễn Thiệu Xuân - PGS.TS. Trần Văn Tuấn - KS. Nguyễn Thị Thanh Mai - ThS. Nguyễn Kiếm Anh).
7. Cơng nghệ chất kết dính vơ cơ (Bộ môn Công nghệ Vật Liệu Xây Dựng).
8. Công nghệ và thiết bị sản xuất xi măng Pooclăng (PGS.TS. Vũ Đình Đấu)
9. Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà cụng nghiệp (TS. KTS. Nguyễn Minh Thái).
10. Tính tốn móng cọc (Lê Đức Thắng - ĐHXD).
11. Sổ tay máy xây dựng. (Vũ Liêm Chính- Đỗ Xuân Đinh - Nguyễn Văn Hựng - Hoa Văn Ngũ - Trương Quốc Thành - Trần Văn Tuấn)
12. Hướng dẫn ĐA máy sản xuất VLXD (ĐHXD).
13. Máy và thiết bị nâng chuyển.
Mục lục
SVTH : Trần Thanh Phong.
SVTH : Trần Thanh Phong.