Xuất quy trình nuôi trồng nấm hoàng chi trên giá thể rong giấy và phụ liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu trồng nấm linh chi trên giá thể rong giấy và phụ liệu (Trang 37 - 47)

Phối trộn và vô trùng

Cấy meo giống

Chăm sóc Rong giấy và phụ liệu Bịch phôi vô trùng Bịch phôi đã cấy giống Giống cấp 1 Giống cấp 2 Đón hái nấm

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. Kết luận

Sau thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi đã hoàn thành nội dung nghiên cứu và thu đƣợc kết quả nghiên cứu nhƣ sau:

1. Phân lập thành công giống cấp 1 bằng phƣơng pháp tách mô vô trùng và tạo meo giống cấp 2 phát triển ổn định, có thể phục vụ sản xuất đại trà ở quy mô lớn.

2. Việc sử dụng rong Giấy làm cơ chất cho việc nuôi trồng nấm hoàng chi cho kết quả rất tốt, sản phẩm có nhiều sự khác biệt so với môi trƣờng truyền thống, sử dụng nguồn nguyên liệu này làm cơ chất nuôi trồng nấm hoàng chi và góp phần làm giảm chi phí đầu vào đồng thời làm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do rong Giấy trực tiếp gây nên.

3. Thời gian tơ nấm lan kín đáy bịch ở môi trƣờng rong giấy là 18-20 ngày. Thời gian lan ở môi trƣờng truyền thống là 35-40 ngày. Đồng thời hệ sợi nấm ở môi trƣờng rong Giấy có màu sắc rất trắng sáng, mịn hơn so với môi trƣờng truyền thống.

4. Trọng lƣợng trung bình 1 tai nấm ở nghiệm thức 5 nặng gấp 2,4 lần trọng lƣợng trung bình 1 tai nấm ở môi trƣờng truyền thống (với n=3).

5. Tính đƣợc hiệu xuất sinh học và giải phẫu sinh học ở các nghiệm thức.

6. Hoàn thiện 1 quy trình nuôi trồng nấm hoàng chi trên giá thể rong giấy và phụ liệu.

7. Đề xuất công thức nuôi trồng nấm hoàng chi của nghiệm thức chính là :  Rong Giấy: 80 %

 Mạt cƣa: 16 %  CaCO3: 4 %

8. Thu nhận đƣợc hơn 1kg nấm hoàng chi.

9. Thành công trong việc tìm ra phƣơng pháp tiêu diệt hoàn toàn loại nấm mốc xanh

4.2. Đề xuất ý kiến

Từ những kết quả thực nghiệm chúng tôi có những đề xuất ý kiến sau:

1. Tiếp tục nghiên cứu các điều kiện nhƣ nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng và thành phần môi trƣờng dinh dƣỡng… để tối ƣu quy trình nuôi trồng nấm hoàng chi, đồng thời mở rộng quy mô, nghiên cứu sâu hơn trên môi trƣờng rong giấy và phụ liệu với loài nấm hoàng chi (Ganoderma colossum) này.

2. Tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa sinh học của các hoạt chất sinh học có trong nấm hoàng chi và các thử nghiệm lâm sàng để chứng minh giá trị của nấm khi đƣợc trồng trên môi trƣờng rong giấy.

3. Cần xây dụng một phòng riêng để nghiên cứu nuôi trồng các đối tƣợng nấm ăn, nấm dƣợc liệu. Tiếp tục nghiên cứu kỹ hơn thành phần hoạt chất của nấm hoàng chi (Ganoderma colossum) để biết đƣợc tác dụng dƣợc liệu của loài nấm quý này, đồng thời lƣu trữ, phục tráng những giống nấm có giá trị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu sâu hơn về đối tƣợng này và tránh nấm bị nhiễm khuẩn tạp.

4. Thông cáo kết quả nghiên cứu này cho bạn bè trong nƣớc và quốc tế biết, vì đây là một nghiên cứu mang tính đột phá, đã nuôi trồng thành công trên một đối tƣợng giá thể mới mà ở Việt Nam và trên thế giới chƣa từng có ai làm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thi Sơn và Zani federico

(2002): Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng nấm ăn. Nhà xuất bản nông nghiệp.

2. Lê Duy Thắng (2006): Kỹ thuật trồng nấm, tập 1, 2. Nhà xuất bản nông

nghiệp Tp Hồ Chí Minh.

3. Báo cáo khoa học về “tình hình sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu tại Việt

Nam “(2006) của Trung Tâm Sinh Học Thực Vật (Viện Di Truyền Hà Nội).

4. Nguyễn Văn Tó (2005): Hướng dẫn trồng nấm trong gia đình. Nhà xuất bản lao động.

5. Nguyễn Lân Dũng (2000): Công nghệ trồng nấm tập 1 nhà xuất bản nông nghiệp.

6. Nguyễn Lân Dũng (2000): Công nghệ trồng nấm tập 2 nhà xuất bản nông nghiệp.

7. Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thành (2005): Giáo trình nấm học, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

8. Lê Xuân Thám và Jean-Marc Moncalvo (1999): “Hệ thống tiến hóa của

họ nấm Linh chi Ganodermataceae trên cơ sở phân tích cấu trúc ADN và bào tử đảm”, Tạp chí Sinh học, số 4, Hà Nội.

9. Lê Xuân Thám (2005), Nấm Linh Chi Ganodermataceae, Tài nguyên dược liệu qúy ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật, Tp. HCM.

10. Ngô Anh và Trần Đình Hùng, (2006): Hoàng chi Ganoderma colossum

(Fr.) C.F.Baker – loài nấm dược liệu quí hiếm được nuôi trồng thành công

tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học, số 33: 91-94. Đại học Huế.

11. Vũ Mạnh Tùng và Khúc Thị An, (2009) “Nghiên cứu trồng nấm bào ngư

trên cơ chất rong giấy và phụ liệu” - đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên

Tài liệu tiếng Anh

1. Furtado JS (1965): Ganoderma colossum and the status of Tomophagus.

Mycologia 57: 979-984.

2. Gilbertson RL and Ryvarden L (1986): North American Polypores. Fungiflora. Vol. I. Abortiporus – Lintneria. Oslo – Norway.

3. Kleinwachter P, Ngo Anh, Trinh Tam Kiet, Schlegel B, Dahse HM, Hartl A and Grafe U (2001): Colossolactones, new triterpenoid metabolites from a Vietnamese mushroom Ganoderma colossum. J. Nat. Prod. 64 (2): 236-239.

Bảng 2. Tốc độ lan tơ ở Môi trƣờng hạt lúa

Thời gian (ngày) Tốc độ lan (cm)

5 2,4 8 4,6 11 8,2 14 11,4 18 14,2 20 15,6

Thời gian (ngày) Tốc độ lan (cm)

3 1,8 ± 0,4

5 3,6 ± 0,4

6 6,5 ± 0,5

7 8,3 ± 0,6

Một phần của tài liệu nghiên cứu trồng nấm linh chi trên giá thể rong giấy và phụ liệu (Trang 37 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)