Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxy hóa học

Một phần của tài liệu phân tích, đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực thị trấn vĩnh điện huyện điện bàn tỉnh quảng nam qua một số chỉ tiêu hóa học (Trang 25 - 63)

2. Nội dung đề tài:

1.3.8. Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxy hóa học

Nhu cầu oxy hóa học là lƣợng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa hoàn toàn các chất hữu cơ trong mẫu nƣớc thành CO2 và H2O bằng các tác nhân oxy hóa mạnh ( KMnO4 và K2Cr2O7).

COD là thông số quan trọng đƣợc sử dụng để đánh giá hàm lƣợng chất hữu cơ của nƣớc thải và sự ô nhiễm của nguồn nƣớc tự nhiên.

COD càng cao chứng tỏ nguồn nƣớc bị ô nhiễm chất hữu cơ càng nặng.  Cách xác định

Để xác định chỉ tiêu COD, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp chuẩn độ KMnO4 hay K2Cr2O7 hay dùng máy đo COD.

Trong đề tài này chúng tôi dùng phƣơng pháp chuẩn độ KMnO4.

1.3.9. Chỉ tiêu BOD _ Nhu cầu oxy sinh học [2, 3, 5]

Nhu cầu oxy sinh học là lƣợng oxy cần thiết để vi sinh vật hiếu khí sử dụng trong quá trình oxy hóa các chất hữu cơ dễ phân hủy trong nƣớc

Chất hữu cơ + O2  CO2 + H2O

Chỉ số BOD càng cao chứng tỏ lƣợng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong nƣớc càng nhiều.

1.3.10. Hàm lƣợng Nitơ [3, 5, 6]

Trong nƣớc nitơ có thể tồn tại ở dạng chính sau: trong các hợp chất hữu cơ, vô cơ dạng NH4

+

, dạng nitrit, nitrat kể cả nito tự do.

Để đánh giá chất lƣợng nƣớc, ngƣời ta thƣờng xác định hàm lƣợng nito ở dạng NO3-, NO2-, NH4+ vì chúng là các chất dinh dƣỡng cho thực vật.

Trong nƣớc có thể xảy ra các quá trình nitrat hóa

Protein  NH3 nitrosomonas NO2- nitrobacte NO3- kh N2 Xác định hàm lƣợng các ion NO3

-

, NH4+ trong nƣớc thƣờng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp UV – VIS với các thuốc thử phù hợp

Trong đề tài: - Để xác định NO3 -

chúng tôi dùng phƣơng pháp đo quang với thuốc thử axit fenoldisunfonic

- Để xác định NH4 +

chúng tôi dùng phƣơng pháp đo quang với thuốc thử Nessler.

1.3.11. Hàm lƣợng photpho [2, 3, 5, 6]

Photpho tồn tại trong nƣớc với các dạng H2PO4 -

, HPO4 2-

, H3PO4 các poliphotphat trong các hợp chất hữu cơ. PO4

3-

là một trong những nguồn dinh dƣỡng cho thực vật dƣới nƣớc, gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.

Theo TCVN nồng độ photphat (PO4 3-

) trong nguồn nƣớc không ô nhiễm phải nhỏ hơn 0,01 mg/l.

Cách xác định

Để xác định hàm lƣợng PO4 3-

, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp đo quang với thuốc thử amonimolipdat, phản ứng giữa ion octophotphat và dung dịch amonimolipdat trong môi trƣờng axit sẽ tạo dị đa axit amino photphomolipdat màu vàng. Khử phức này bằng axit ascobic tạo thành hợp chất Xanh molipden.

PO4 3- + MoO4 2- + NH4 + ( NH4)3H3P[ MoO7]6 + 10 H2O ( màu vàng) Axit ascobic ( để khử) Hợp chất Xanh molipden ( màu xanh đậm)

1.3.12. Chỉ tiêu vi sinh [1, 2]

Trong nƣớc thiên nhiên còn nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng gây bệnh (thƣơng bệnh, tả, lị), trứng giun sán, rong tảo và các đơn bào. Chúng xâm nhập vào nƣớc từ các nguồn xung quanh hoặc sống và phát triển trong nƣớc.

Trong thực tế không thể xác định tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh trong nƣớc vì rất phức tạp và tốn thời gian. Do vậy thƣờng chỉ xem xét các mẫu nƣớc có bị ô nhiễm bởi các vi trùng gây bệnh có trong phân ngƣời và động vật. Có 3 nhóm vi sinh chỉ thị ô nhiễm phân là:

- Nhóm Coliform đặc trƣng là Escherichia Coli ( E.Coli) - Nhóm Streptococci đặc trƣng là Streptococcus fecalia

- Nhóm Clostridca khử sunfit đặc trƣng là Clostridium Peringents.

Trong 3 nhóm vi sinh chỉ thị trên thƣờng dùng nhóm Coliform vì chúng là nhóm vi sinh quan trọng nhất ( chiếm 80% số vi khuẩn ) và có đầy đủ các tiêu chuẩn của các loại vi sinh chỉ thị lý tƣởng, dễ dàng đƣợc xác định hơn trong điều kiện thực địa so với các vi sinh khác.

Khi trong nƣớc có mặt những loại vi sinh vật này, chỉ ra rằng nƣớc bị ô nhiễm phân, nhƣ vậy có nghĩa là có thể không có vi trùng gây bệnh do phân.

1.4. ĐÔI NÉT VỀ THỊ TRẤN VĨNH ĐIỆN- HUYỆN ĐIỆN BÀN- TỈNH QUẢNG NAM [10]

1.4.1. Điều kiện tự nhiên

Điều kiện địa lý

Huyện Điện Bàn là huyện đồng bằng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Nam. Địa bàn huyện Điện Bàn kéo dài từ 15050’ đến 15057’ vĩ độ Bắc và từ 1080

đến 108020’ kinh độ Đông, cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 48km về phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 25 km về phía Nam. Phía Bắc giáp với huyện Hòa Vang và quận Ngũ Hành Sơn ( Thành phố Đà Nẵng), phía Nam giáp huyện Duy Xuyên, phía Đông Nam giáp với thành phố Hội An, phía Đông giáp với biển Đông, phía Tây giáp huyện Đại Lộc. Diện tích 214.28km2.

Địa bàn huyện Điện Bàn nằm gần các khu vực có nền kinh tế phát triển nhƣ: thành phố Đà Nẵng, khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, thành phố Hội An nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Ngoài ra, huyện Điện Bàn còn giáp với quốc lộ 1A và đƣờng ĐT 609 nên thuận lợi cho việc lƣu thông với các vùng lân cận. Khi dự án nâng cấp mở rộng tuyến quốc lộ 1A đoạn Hòa Cầm – Vĩnh Điện hoàn thành sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển trên nhiều mặt của khu vực.

Thị trấn Vĩnh Điện nằm ở khu trung tâm của huyện Điện Bàn. Cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 48 km về phía bắc:

- Đông Bắc giáp xã Điện Minh - Tây Bắc giáp xã Điện An - Đông Nam giáp xã Điện Minh Điều kiện địa hình:

Quảng Nam có hƣớng địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đông hình thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2000m nhƣ núi Lum Heo cao 2.045, núi Tion cao 2.032m, núi Gole – Lang cao 1.855m. Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam với Kon Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trƣờng Sơn. Ngoài ra, vùng ven biển phía đông sông Trƣờng Giang là dải cồn cát chạy từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam Quan, Núi

Thành. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi khá phát triển nhƣ sông Thu Bồn , sông Tam Kỳ, sông Trƣờng Giang.

1.4.2. Điều kiện về khí tƣợng thủy văn

Đặc điểm khí hậu

Tại khu vực không có trạm khí tƣợng thủy văn, do đó chúng tôi lấy số liệu tại trạm khí tƣợng thủy văn thuộc khu vực thành phố thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm Thị trấn 25 km về phía tây.

Đà Nẵng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam. Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhƣng không đậm và không kéo dài.

 Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%, cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình 85,67- 87,67%, trung bình 76,67 – 77,33%.

 Lƣợng mƣa trung bình

Lƣợng mƣa trung bình hằng năm là 2000- 2500mm, lƣợng mƣa cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình 550- 1000mm/ tháng , thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung bình 23 – 40mm/ tháng

 Số giờ nắng

Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ, nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 -277 giờ/ tháng, ít nhất vào tháng 11, 12, trung bình từ 69- 165 giờ/ tháng

 Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình hằng năm là 25,60

C. Nhiệt độ cao nhất trung bình năm là 28-34,50C. Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm là 21-250C. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 40,90

C. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 110C.

Biên độ ngày đêm của không khí đạt giá trị lớn nhất trong mùa có tây nam, trung bình từ 9 -100C, có ngày lên đến 120

C. Tổng tích nhiệt 8000- 95000C/ năm. Tháng có nhiệt độ cao nhất: tháng 6, 7, 8 và nhiệt độ trung bình là 280

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 với nhiệt độ trung bình là 210 C

Tƣơng tự nhƣ biến trình nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất bề mặt cao nhất vào tháng 7 và thấp nhất vào tháng 12. Vào mùa khô, chênh lệch của nhiệt độ tối cao tuyệt đối từ 18-200. Tuy nhiên, ở giá trị nhiệt độ thấp tuyệt đối thì mức độ chênh lệch hầu nhƣ không đáng kể

 Gió

Hƣớng gió bị chi phối bởi điều kiện hoàn lƣu và địa hình. Tần suất cao nhất là hƣớng Tây Bắc, thấp hơn là hƣớng Bắc và Đông Bắc.

Tốc độ gió trung bình từ 3-4 m/s. Tốc độ gió trung bình tháng lạnh nhất: 3,4m/s. Tốc độ gió trung bình tháng nóng nhất: 3,1m/s. Tần suất lặng gió khá cao:25- 50%.

Vào mùa mƣa hƣớng gió mạnh nhất là Bắc đến Đông Bắc với tốc độ 15- 25m/s, xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 8 hằng năm trong vùng chịu tác động, ảnh hƣởng từ 3-5 cơn bão, xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 11. Cấp gió bão mạnh nhất từ cấp 9-10 với tốc độ gió giảm dần từ đồng bằng lên trung du, miền núi và bị chia cắt bởi những ngọn đồi và dãy núi cao. Trong cơn bão tốc độ gió có thể lên đến 30- 40m/s

Trung bình hằng năm có 50-55 ngày có gió tây hoạt động mạnh làm cho nền nhiệt độ tăng cao và độ ẩm giảm.Nhiệt độ trung bình cao nhất là 350C và độ ẩm thấp nhất là 55%.

 Lƣợng nƣớc bốc hơi

Lƣợng nƣớc bốc hơi bình quân năm: 800 – 1000mm, chiếm tỉ lệ gần 40% tổng lƣợng mƣa cả năm.

Thời kì bốc hơi mạnh nhất, tháng 6- 8, trung bình 100-140mm/ tháng. Thời kì bốc hơi ít nhất: tháng 12, trung bình 40- 60mm/ tháng.

1.4.3. Điều kiện thủy văn

Sông Vĩnh Điện đƣợc nối với sông Hàn ở phía Bắc và sông Thu Bồn ở phía Nam. Đây là nguồn cấp nƣớc sinh hoạt cho thành phố Hội An và thị trấn Vĩnh Điện, đồng thời là nguồn tƣới cho các vùng nông nghiệp.

Sông Vĩnh Điện có lƣu lƣợng dòng chảy thấp nhất ( Qmin = 150m3/s) hiện đang cấp nƣớc cho thị trấn Vĩnh Điện 0,046m3

/s, Hội An. Trong tƣơng lai khoảng 0,463m3/s, Điện Nam, Điện Ngọc 0,58m3/s. Tổng nhu cầu là 1,089m3

/s. Theo ý kiến của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn khi khai thác nguồn nƣớc sông Vĩnh Điện cho nhu cầu sinh hoạt lên đến 1,3m3/s cần tính toán lại cân bằng nƣớc và có biện pháp điều phối nƣớc cho sông Vĩnh Điện để khai thác hợp lý nguồn nƣớc này.

Sông Vĩnh Điện thƣờng bị ảnh hƣởng mặn do thủy triều vào các tháng 05 và 06 khi dòng chảy đạt tới trị số thấp nhất. Theo tài liệu đo đạc thì tại cửa sông Vĩnh Điện chỗ gặp sông Thu Bồn vào mùa khô, ứng với năm kiệt nhất ( P= 90 – 95%) hàm lƣợng mặn đạt tới 0,4%. Những năm kiệt bình thƣờng hàm lƣợng mặn bằng 0

1.4.4. Điều kiện về kinh tế xã hội

Thị trấn Vĩnh Điện là trung tâm của huyện lị Điện Bàn, là nơi tập trung các cơ quan hành chính, kinh tế, văn hóa của huyện.

1.4.4.1. Kinh tế

Diện tích đất nông nghiệp toàn thị trấn khoảng 99,55 ha, trong đó diện tích đất trồng cây hàng năm: 72,68 ha ( đất lúa 64,36 ha), diện tích đất trồng cây lâu năm: 26,87 ha.

Gía trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị trấn đạt khoảng 20,284 triệu đồng; trong đó giá trị sản xuất công nghiệp ngoài nhà nƣớc khoảng 16,575 triệu đồng. Tổng số cơ sở sản xuất khoảng 85 cơ sở

1.4.4.2. Xã hội

Dân số lao động

Thị trấn Vĩnh Điện có diện tích tự nhiên 2,08 km2, dân số tính đến cuối năm 2006 khoảng 8.885 ngƣời, mật độ dân số khoảng 4.334 ngƣời/km2

.Toàn bộ Thị trấn có 2220 hộ dân.

Lao động: Tổng lao động trong độ tuổi và trên độ tuổi tham gia thực tế lao động là 3.897 ngƣời

Giáo dục

Hiện tại, thị trấn có 5 trƣờng với khoảng 120 lớp học, trong đó mẫu giáo 24 lớp, tiểu học 26 lớp, THCS 22 lớp, THPT 48 lớp.

Tổng số học sinh thị trấn 4.731 học sinh; trong đó lớp mẫu giáo 567 học sinh, tiêu học 933 học sinh, THCS 908 học sinh, THPT 2.323 học sinh.

Số lƣợng giáo viên trực tiếp giảng dạy khoảng 205 giáo viên, trong đó lớp mẫu giáo có 32 giáo viên, tiểu học 35 giáo viên, THCS 57 giáo viên và THPT 81 giáo viên.

Y tế

Hiện tại, thị trấn có 1 Bệnh viện Đa khoa có 40 bác sỹ và 95 y tá, một bệnh viện Đa khoa tƣ nhân Vĩnh Đức có 38 bác sỹ, 105 y tá,

Cơ sở hạ tầng và vệ sinh môi trƣờng  Giao thông

Khu vực thị trấn có tuyến quốc lộ 1A chạy qua với chiều dài khoảng 2km. Tuyến ĐT 609 xuất phát từ giao lộ với quốc lộ 1A đi đến hết ranh giới hành chính của thị trấn tại vị trí trạm xăng dầu. Các tuyến đƣờng liên huyện, liên xã, liên khối, liên thôn...hầu hết đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hóa nên rất thuận lợi cho việc đi lại.

 Điện

100% hộ dân trong khu vực thị trấn đều có điện, khu vực đã đƣợc cấp điện lƣới quốc gia đảm bảo cung cấp liên tục cho hoạt động sản xuất sinh hoạt của ngƣời dân.

 Văn hóa, thông tin

Thị trấn có 07 nhà văn hóa phân bố cho 07 khối phố, 1 đài truyền hình tập trung cho thị trấn huyện lỵ. Hệ thống mạng điện thoại cố định và mạng di động đã phủ rộng khắp khu vực thị trấn và 1 số xã lân cận đáp ứng yêu cầu thông tin liên lạc trong nhân dân.

 Hiện trạng thu gom rác thải

Rác thải từ các hộ gia đình trong khu vực thị trấn trấn hợp đồng với Công ty môi trƣờng đô thị Quảng Nam thu gom, vận chuyển đến bãi chôn lấp theo quy định. Tuy nhiên, tỉ lệ thu gom rác là chƣa cao, một phần chất thải rắn sinh hoạt đổ thẳng ra sông hoặc mƣơng tƣới gây tình trạng mất vệ sinh

1.4.5. Hệ thống cấp nƣớc ở khu vực

Nguồn nƣớc sinh hoạt của thị trấn đƣợc cung cấp từ nhà máy nƣớc Vĩnh Điện hoặc khai thác nƣớc tại chỗ. Tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc máy chƣa nhiều, nhà máy chủ yếu cấp nƣớc cho các hộ dân ven các tuyến quốc lộ 1A, đƣờng ĐT609. Mạng lƣới cấp nƣớc khu vực nhìn chung chƣa hoàn chỉnh.

Hệ thống thoát nƣớc của thị trấn Vĩnh Điện bƣớc đầu đƣợc xây dựng dọc tuyến quốc lộ 1A và các tuyến đƣờng chính qua khu vực trung tâm hành chính của huyện. Nƣớc thải sinh hoạt của các hộ dân và các cơ quan đƣợc thu gom qua các tuyến cống này sau đó đổ ra sông Vĩnh Điện.

1.5. PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU TRƢỚC KHI PHÂN TÍCH TẠI PHÕNG THÍ NGHIỆM [ 3, 5, 6, 8] TÍCH TẠI PHÕNG THÍ NGHIỆM [ 3, 5, 6, 8]

Lấy mẫu và bảo quản mẫu là một bƣớc quan trọng trƣớc khi phân tích tại phòng thí nghiệm. Những sai sót trong quá trình này sẽ ảnh hƣởng đến kết quả phân tích. Do đó việc lấy mẫu và bảo quản mẫu cần phải đƣợc hết sức chú trọng. Việc lấy và bảo quản mẫu đƣợc hƣớng dẫn chi tiết trong TCVN.

1.5.1. Các dạng mẫu [8]

Mẫu đơn: Là loại mẫu riêng lẻ đƣợc lấy ngẫu nhiên từ một vùng nƣớc, có chú ý đến thời gian và địa điểm.

Mẫu theo chiều sâu: Là một loạt mẫu nƣớc lấy từ những độ sâu khác nhau và một địa điểm đã định của một vùng nƣớc.

Mẫu theo bề mặt: Là một loạt mẫu nƣớc lấy ở độ sâu nhất định ở nhiều địa điểm khác nhau của một vùng nƣớc.

Mẫu tổ hợp: có 2 dạng

+ Mẫu tổ hợp theo chiều sâu: 2 hoặc nhiều mẫu nƣớc lấy gián đoạn hoặc liên tục ở một địa điểm xác định của một vùng nƣớc, hoặc ở giữa bề mặt và lớp trầm tích, hoặc ở giữa hai độ sâu nhất định theo một đƣờng thẳng đứng và sau đó trộn lại với nhau.

+ Mẫu tổ hợp theo diện tích: mẫu nƣớc trộn của một loạt mẫu nƣớc lấy ở nhiều

Một phần của tài liệu phân tích, đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực thị trấn vĩnh điện huyện điện bàn tỉnh quảng nam qua một số chỉ tiêu hóa học (Trang 25 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)