Sai số thống kê của quy trình xác định chỉ tiêu độ cứng

Một phần của tài liệu phân tích, đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực thị trấn vĩnh điện huyện điện bàn tỉnh quảng nam qua một số chỉ tiêu hóa học (Trang 61 - 63)

2. Nội dung đề tài:

3.3.2. Sai số thống kê của quy trình xác định chỉ tiêu độ cứng

Bảng 3.15. Kết quả đánh giá sai số thống kê chỉ tiêu độ cứng

Số lần đo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nồng độ 1.6 1.5 1.5 1.6 1.5 1.5 1.6 1.5 1.6 1.6 Nồng độ trung bình X = 1,55 Phƣơng sai S2 = 2,77.10-3 Độ lệch chuẩn S= 0,0526 Độ tin cậy = 0,0528

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

 Kết luận

 Đề tài đã tiến hành phân tích một số chỉ tiêu hóa học: pH, độ axit, độ kiềm, độ cứng, COD, clorua, hàm lƣợng chất rắn lơ lửng, hàm lƣợng amoni, nitrat, photphat có trong nguồn nƣớc sinh hoạt ( nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm và nƣớc thủy cục ) theo quy trình tiêu chuẩn, so sánh các chỉ tiêu với tiêu chuẩn Việt Nam đối với từng nguồn nƣớc để đánh gía mức độ ô nhiễm của nguồn nƣớc sinh hoạt tại Thị trấn Vĩnh Điện.

 Kết quả thu đƣợc cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép. Riêng hàm lƣợng amoni của nƣớc giếng ngầm rất cao vƣợt gấp 19-30 lần so với tiêu chuẩn. Ngoài ra, chỉ tiêu SS của nƣớc sông cũng khá cao vƣợt 9-11 lần so với tiêu chuẩn. Điều này cho thấy nguồn nƣớc sinh hoạt ở đây có dấu hiệu bị ô nhiễm.

 Kết quả đánh giá sai số thống kê của hai quy trình nhƣ sau:

 Quy trình xác định NO3- : Hệ số biến động Cv= 0,25% tƣơng đối nhỏ, độ lặp lại của phƣơng pháp tốt. Độ lệch chuẩn, biên giới tin cậy tƣơng đối nhỏ, nhƣ vậy độ chính xác của phƣơng pháp cao.

 Quy trình xác định độ cứng: Độ lệch chuẩn, biên giới tin cậy tƣơng đối nhỏ độ chính xác cao.

 Kiến nghị

 Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động của các dự án, các công nghệ liên quan đến bảo vệ nguồn nƣớc…

 Tăng cƣờng kiểm tra, phạt tiền các cơ sở và cá nhân có hành vi gây ô nhiễm nguồn nƣớc tại đây.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, Sinh thái môi trường ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000

[2] Đặng Kim Chi, Hóa học môi trường, NXB Giáo Dục

[3] Phạm Thị Hà, Bài giảng các phương pháp phân tích quang học, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, năm 2008.

[4] Lê Quốc Hùng, Các phương pháp và thiết bị quan trắc môi trường nước, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2006

[5] Phạm Luận, Sổ tay pha chế dung dịch, Trƣờng đại học tổng hợp Hà Nội. [6] Lê Trình, Quan trắc và kiểm soát môi trường nước, NXB khoa học kỹ thuật [7] Giáo trình thí nghiệm phân tích môi trường, ĐHSP Đà Nẵng

[8]Giáo trình kỹ thuật môi trường, Khoa môi trƣờng, ĐHBK Đà Nẵng [9] Giáo trình thực hành quan trắc, Khoa Môi Trƣờng, ĐHBK Đà Nẵng [10]Dƣơng Thị Hạnh, Khóa luận tốt nghiệp, khoa hóa, ĐHSP Đà Nẵng. [11]http://www.dienban.gov.vn

Một phần của tài liệu phân tích, đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại khu vực thị trấn vĩnh điện huyện điện bàn tỉnh quảng nam qua một số chỉ tiêu hóa học (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)