- Nhân khẩu 4,2 4,7 0,5 - Lao động 2,1 3,0 0,7 - Trình độ học vấn của lao động 3,6 5,0 1,4 2. Đất đai - Tổng diện tích 1,59 2,38 0,79 - Đất lúa 0,30 0,34 0,04 - Đất cây hàng năm 0,12 0,27 0,15
- Đất cây lâu năm 1,14 1,73 0,59
- Diện tích được GCNQSDĐ 0,64 1,34 0,70
(Nguồn: Điều tra nơng hộ 2008 – 2009)
__________________________________________________________________________________________Sinh kế nơng hộ trong quá trình chuyển đổi: Nghiên cứu tại một cộng đồng vùng đệm VQG Cát Tiên 14 Sinh kế nơng hộ trong quá trình chuyển đổi: Nghiên cứu tại một cộng đồng vùng đệm VQG Cát Tiên 14
4
Bên cạnh nguồn lực con người, đất đai chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng quyết định đến sinh kế của nơng hộ. Năm 2009, mỗi nơng hộ sở hữu trung bình 2,38 ha diện tích đất canh tác3, trong đĩ phần lớn là diện tích trồng cây lâu năm 1,73 ha (72,69%), phần diện tích cịn lại trồng lúa nước và các loại cây hàng năm khác. Kết quả điều tra cũng cho thấy diện tích trung bình trên nơng hộ cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm kinh tế và dân tộc. Các hộ thuộc dân tộc S’Tiêng cĩ diện tích đất nơng nghiệp cao nhất (4,09 ha) và thấp nhất là các hộ thuộc cộng đồng người Dao (1,48 ha); Trung bình mỗi hộ giàu cĩ diện tích đất nơng nghiệp là 4,58 ha, các hộ trung bình 2,1 ha và hộ nghèo là 1,58ha. Sự khác biệt diện tích canh tác giữa các nhĩm hộ được quyết định bỡi thời gian định cư tại địa phương, địa bàn định cư và điều kiện nguồn lực nơng hộ. Đối với các hộ cĩ thời gian định cư lâu hơn và sống gần rừng hơn thường khai hoang mở rộng đất canh tác dễ dàng nên sở hữu đất đai nhiều hơn. Diện tích đất canh tác của nơng hộ cĩ xu hướng tăng mạnh trong 10 năm qua (0,79ha), đặc biệt các hộ giàu và các hộ thuộc dân tộc S’Tiêng. Việc mở rộng diện tích đất canh tác của nơng hộ thường phần lớn thơng quan việc lấn chiếm đất rừng thuộc vùng giáp ranh giữa Vườn quốc gia Cát Tiên và địa phương. Mặc dù, trên lý thuyết đây là vùng bảo vệ nghiêm ngặt và cấm mọi hành vi lấn chiếm. Ngồi ra, các hộ cĩ năng lực sản xuất cĩ xu hướng tích lỹ đất đai nhằm mở rộng sản xuất nơng nghiệp thơng qua chuyển nhượng đất đai. Diện tích đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chiếm 56% diện tích canh tác của nơng hộ, chủ yếu đất trồng cây hàng năm, nằm ngồi các khu quy hoạch phát triển lâm nghiệp và vùng bảo tồn của Vườn Quốc gia Cát Tiên.
Thực hiện chính sách giao đất và cấp GCNQSDĐ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự thay đổi hưởng dụng đất đai của nơng hộ thơng qua việc cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trong giai đoạn 1998 – 2009, cĩ 48% số hộ được điều tra tham gia chuyển quyền sử dụng đất dưới các hình thức như: Chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng, cho và nhận thừa kế. Các hộ chuyển nhượng đất đai thường rời địa phương để chuyển sang các tỉnh khác làm ăn sinh sống và các hộ nhận chuyển nhượng chủ yếu là các hộ cĩ tiềm lực, mua thêm đất để mở rộng sản xuất hoặc là những người mới tới định cư tại địa phương mua đất để sản xuất. Tuy nhiên, phần lớn các hoạt động chuyển nhượng đất đai đều sang nhượng bằng giấy tay, khơng thơng qua cơ quan quản lý nhà nước về đất đai địa phương (68,29%), và thường rơi vào các nơng hộ đất đai chưa được cấp GCNQSDĐ. Tất cả những hộ cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đều tham gia vào các giao dịch quyền sử dụng đất một cách hợp pháp. Bên cạnh đĩ, cho nhận thừa kế quyền sử dụng đất cũng là hình thức chuyển quyền phổ biến, nhưng phần lớn khơng thơng quan cơ quan chức năng của Nhà nước. Khơng cĩ trường hợp cho thuê và thuê đất. Theo kết quả phỏng vấn nơng hộ cho thấy, nguyên nhân cơ bản là phần lớn đất đai chưa được cấp giấy chứng nhận; các thể chế truyền thống vẫn cĩ hiệu lực trong việc quản lý sử dụng đất đai đối với các cộng đồng dân tộc tiểu số; đối với các hộ đồng bào Kinh sử dụng hình thức giấy tay để trốn thuế, nhận thức pháp luật hạn chế, sống các khu vực xa xơi khĩ tiếp cận cơ quan nhà nước, buơng lỏng trong quản lý đất đai ở địa phương.