nghị 4.1 Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với mơ hình aerotank kết hợp với lắng, nồng độ bùn cần được duy trì trong hệ thống khoảng 2500 – 3000 mg/L.
Hiệu suất khử COD của hệ thống 69%, so với q trình bùn hoạt tính truyền thống để xử lý nước thải nhiễm dầu thì cơng trình xử lý cũng cĩ hiệu quả khử COD tương đương.
Nồng độ dầu thích hợp khoảng 50mg/l. Hiệu quả loại bỏ dầu của hệ thống khoảng 46% và hiệu suất giảm khi nồng độ tăng.
__________________________________________________________________________________________
Khảo sát hiệu quả xử lý dầu bằng vi sinh vật lơ lững và dính bám 10
8
Lê Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Sương Mai, Hồ Thị Mai, Trương Thị Hương Huỳnh, Trần Thị Thanh Hương – Đại học Nơng Lâm Tp. HCM
Đối với mơ hình xử lý bằng vi sinh vật dính bám, đối với cát, hiệu suất khử COD của hệ thống 10-15%, chủ yếu là do SS được giữ lại trong hệ thống; Hiệu quả loại bỏ dầu của hệ thống khoảng 8-11% chủ yếu là do dầu bị dính bám trên bề mặt cát; đối với đất kết hợp cát và bùn, hiệu suất khử COD của hệ thống khoảng 59%, chủ yếu là do vi sinh vật xử lý phần lớn và SS được giữ lại trong hệ thống
Hiệu quả loại bỏ dầu của hệ thống khoảng 74% chủ yếu là do vi sinh vật xử lý phần lớn và SS được giữ lại trong hệ thống
Tĩm lại, trong bùn tại xí nghiệp xăng dầu Cát Lái đã tồn tại vi sinh vật phân hủy dầu, đo đĩ chúng cĩ khả năng phân hủy dầu trong mơi trường đất nước nhưng chỉ cĩ khả năng xử lý ở nồng độ thấp.
4.2 Kiến nghị
Nên cĩ những nghiên cứu sâu về chủng vi sinh vật phân hủy dầu để kiểm sốt và tăng cường hiệu quả xử lý dầu đồng thời tạo ra chế phẩm sinh học phân hủy dầu.
Do các vi sinh vật chỉ xử lý được hàm lượng dầu ở nồng độ thấp do đĩ để hiệu quả xử lý cao cần phải cĩ các biện pháp xử lý hĩa lý trước khi vào hệ thống xử lý sinh học.
Tài liệu tham khảo
1. Trung tâm nghiên cứu mơi trường, 2002. Giáo trình thực hành hĩa mơi trường. Đại Học Nơng Lâm TP. HCM.
2. Lương Đức Phẩm, 2003. Cơng nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. Nhà xuất bản giáo dục.
3. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dung, 2003. Cơng nghệ sinh học mơi trường, tập 1. Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Văn Phước, 2004. Xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính. Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải, 2003. Lý thuyết và mơ hình hĩa quá trình xử lý nước
thải bằng phương pháp sinh học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
6. Trịnh Xuân Lai, 2000. Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải. Nhà xuất bản xây dựng.
7. Trần Cơng Phát, 2005. Nghiên cứu quá trình xử lý nước thải nhiễm dầu bằng hệ lọc ngược
qua lớp bùn hoạt tính, luận văn tốt nghiệp, Đại Học Nơng Lâm TP.HCM.
8. Lâm Thị Bích Nhật, 2007. Phân lập chủng vi khuẩn – Kết hợp ứng dụng mơ hình USBF
trong x ử lý nước thải nhiễm dầu, luận văn tốt nghiệp, Đại Học Quốc Gia TP.HCM.
__________________________________________________________________________________________
Khảo sát hiệu quả xử lý dầu bằng vi sinh vật lơ lững và dính bám 10
9
Lê Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Sương Mai, Hồ Thị Mai, Trương Thị Hương Huỳnh, Trần Thị Thanh Hương – Đại học Nơng Lâm Tp. HCM