II. CƠNG CỤ ĐỂ TÍNH TỐN DỰ ÁN HOẶC RỊ RỈ KHÍ THẢI CO2 TỪ VIỆC ĐỐT CHÁY NHIÊN LIỆU HĨA THẠCH:
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.4 xuất giải pháp giảm thiểu các tác động và phát triển du lịch sinh thá
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách Vườn cần mở thêm một số tuyến như xem hệ sinh thái: lúa ma, cỏ năng, hoa hồng đầu ấn, điên điển và các loại sinh thái khác mà Vườn cĩ theo mùa cho mà điều kiện tài nguyên cho phép. Phát triển hoạt động cắm trại và nghỉ qua đêm tại các tháp quan sát, đi bộ (trecking), đàn ca tài tử, chèo thuyền ngắm cảnh Đồng Tháp Mười. Để hạn chế các tác động cần tính sức chịu tải cho các điểm tham quan hiện tại:
9 Khu vực cấm trại: 5 người/ngày.
__________________________________________________________________________________________Xác định các tác động mơi trường ảnh hưởng đến sinh thái trong hoạt động du lịch hiện hữu tại VQG Tràm Chim và Xác định các tác động mơi trường ảnh hưởng đến sinh thái trong hoạt động du lịch hiện hữu tại VQG Tràm Chim và
đề xuất sơ bộ các giải pháp giải quyết 190
9 Tuyến 1 (từ trung tâm du lịch- tuyến kênh số 01 dừng lại đài vọng cảnh C4 dọc theo tuyến
kênh ơng Mười Nhẹ theo tuyến kênh số 04 về trung tâm du lịch ): 116 người/ngày.
9 Tuyến 2 Từ trung tâm du lịch- kênh số 01 dừng chân tại đài vọng cảnh C4 dọc theo tuyến
kênh Mười Nhẹ 1/3 đoạn kênh rẽ phải đến đài vọng cảnh số 3 theo kênh số 3 - kênh số 4 về Trung tâm du lịch): 260 người.
Trên cơ sở lồng ghép cơng tác giáo dục mơi trường vào DLST tại VQG Tràm Chim: thực hiện đúng nội quy tham quan VQG Tràm Chim, thực hiện cơng tác diễn giải cho du khách khi tham quan. Cần tổ chức quản lý và nhân lực: (1)Tăng cường nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý và nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực DLST vườn quốc gia, (2)Thu hút nhân tài về làm việc tại vườn thơng qua các hình thức hỗ trợ ưu đãi và lương hấp dẫn, nâng cao hình ảnh vườn để tạo niềm đam mê, lơi cuốn nghề nghiệp.
Xây dựng các chương trình, chính sách và quy hoạch phát triển trong du lịch sinh thái. Đẩy mạnh cơng tác quản lý và xử lý các chất thải và rác thải phát sinh từ hoạt động du lịch: sử dụng nước tiết kiệm, hạn chế phát sinh rác thải bằng việc nâng cao ý thức khi sử dụng và thu gom và xử lý nước thải, rác thải.
Tăng cường hơn nữa cơng tác tuyên truyền và giáo dục mơi trường cho du khách và cộng đồng địa phương. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái của Vườn.
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết quả điều tra và khảo sát ban đầu cho thấy tài nguyên du lịch thì phong phú đa dạng cĩ sức hấp dẫn cao, tuy nhiên hoạt động du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Tràm Chim cịn rất yếu, tài nguyên du lịch thì phong phú đa dạng cĩ sức hấp dẫn cao. Hoạt động du lịch tại đây đang gây tác động lớn nhất là vấn đề rác thải và nước thải, ảnh hưởng đến đời sống của động vật. Trong đĩ vấn đề rác thải đang gây tác động xấu nhất đến cơng tác quản lý. Áp lực của cộng đồng địa phương là vấn đề đang gây nhiều khĩ khăn cho cơng tác bảo tồn và sự kết hợp của việc phát triển du lịch sinh thái với cộng đồng. Theo đề tài, nguyên nhân gây nên các tác động tiêu cực đến hệ sinh thái của Vườn là ý thức của du khách cịn thấp, năng lực quản lý của Vườn cịn yếu, đời sống cộng đồng địa phương cịn quá khĩ khăn.
__________________________________________________________________________________________Xác định các tác động mơi trường ảnh hưởng đến sinh thái trong hoạt động du lịch hiện hữu tại VQG Tràm Chim và Xác định các tác động mơi trường ảnh hưởng đến sinh thái trong hoạt động du lịch hiện hữu tại VQG Tràm Chim và
đề xuất sơ bộ các giải pháp giải quyết 191
Trên cơ sở xác định các tác động đến hệ sinh thái chúng tơi đã nêu ra một số giải pháp mang tính tình thế nhằm hạn chế các tác động và giúp cho hoạt động du lịch sinh thái của Vườn phát triển tốt hơn.
Để giải quyết triệt để các tác động tiêu cực đến mơi trường và đảm bảo phát triển bền vững, đề tài xin được đưa ra một số kiến nghị: Cần thực hiện tốt cơng tác quy hoạch phát triển du lịch sinh thái cho VQG Tràm Chim gắn liền với cơng tác bảo vệ mơi trường; Chú trọng xây dựng nguồn nhân lực cho VQG đáp ứng yêu cầu cả về lượng và chất. Xây dựng và thực hiện hiệu quả các chương trình hành động nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ mơi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng địa phương.
.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chế Đình Lý, 2009. Phân tích hệ thống mơi trường. Nhà xuất bản đại học Quốc Gia TP. HCM.
2. Lê Huy Bá, 2007. Du lịch sinh thái. Nhà xuất bản đại học Quốc Gia TP. HCM.
3. Lê Trình, 2000. Đánh giá tác động mơi trường phương pháp và ứng dụng. NXB khoa học và kỹ thuật.
4. Ngơ An, 2009. Du lịch sinh thái. ĐH Nơng Lâm TP. HCM. (Lưu hành nội bộ)
5. Nguyễn Bảo Vệ và Lê Vĩnh Phúc, 2005. Giáo trình seminar 1. Tủ sách đại học Cần Thơ. 6. Trần Văn Thơng, 2003. Quy hoạch du lịch những vấn đề lý luận và thực tiễn. Khĩa du
lịch, ĐH Dân Lập Văn Lang. (Lưu hành nội bộ)
7. Trần Văn Thơng. Tổng quan du lịch. Khĩa du lịch, ĐH Dân Lập Văn Lan. (Lưu hành nội bộ).
__________________________________________________________________________________________Xác định các tác động mơi trường ảnh hưởng đến sinh thái trong hoạt động du lịch hiện hữu tại VQG Tràm Chim và Xác định các tác động mơi trường ảnh hưởng đến sinh thái trong hoạt động du lịch hiện hữu tại VQG Tràm Chim và
đề xuất sơ bộ các giải pháp giải quyết 192