VHVN sau 1975 đổi mới ở những phương diện nào qua Một người Hà Nội?

Một phần của tài liệu SKKN TÍCH hợp văn học sử, HƯỚNG dẫn học SINH đọc HIỂU văn bản TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 12 (Trang 25 - 27)

Bằng hiểu biết về nhõn vật, hóy phõn tớch làm sỏng tỏ.

2. Bài tập kiểm chứng

- Thời gian: 2 tiết - Hỡnh thức: Tự luận

Đề bài

Những đổi mới của Văn học Việt Nam sau 1975 qua Một người Hà Nội (Nguyễn Khải)

Hướng triển khai I. Đổi mới trong văn học là gỡ?

II. Đổi mới trong văn học là vấn đề như thế nào? Vỡ sao?

1. Đổi mới, sỏng tạo là quy luật tồn tại của văn học. 2. Vỡ sao

a. Vỡ đối tượng VH là con người và cuộc sống. Con người và cuộc sống luụn biến đổi. VH và đời sống là hai vũng trũn đồng tõm (Nguyễn Minh Chõu) nờn cuộc sống đổi, văn học cũng phải đổi mới.

b. Vỡ quỏ trỡnh lao động của nhà văn là quỏ trỡnh sỏng tạo c. Vỡ yờu cầu tiếp nhận văn học luụn đặt ra phải đổi mới

d. Vỡ một trong những quy luật lớn của VH là kế thừa và cỏch tõn.

III. VHVN sau 1975 đổi mới ở những phương diện nào qua Một ngườiHà Nội? Hà Nội?

1. Đề tài: văn húa Hà Nội – đề tài vĩnh hằng, muụn thuở (khỏc đề tài chiến

tranh cỏch mạng trước 1975)

2. Cảm hứng: đời tư (nhan đề) viết bằng kinh nghiệm cỏ nhõn: HN trong mắt tụi, xưng tụi (khỏc cảm hứng sử thi, lóng mạn trước 1975)

- Hiện thực cỏch mạng những năm đầu giải phúng (cú cỏi vui, cú sự chưa vui vui; cú cỏi được và chưa được; cú người hài lũng, cú người chưa được bằng lũng)

- Hiện thực chiến tranh (cú được và mất; cú chiến thắng và sự trả giỏ; cú niềm vui và cú cả những chuyện khụng vui)

- Hiện thực xó hội những năm đổi mới (phi văn húa và văn húa; xụ bồ hỗn tạp và tinh tế; HN hụm nay và HN của hụm qua, của cỏi nhất thời và muụn thưở, của cỏi khả biến và bất biến)

4. Quan niệm con người: Phõn tớch nhõn vật cụ Hiền để làm sỏng tỏ.

- Con người khụng chỉ là sản phẩm của xó hội mà cũn là sản phẩm, kết tinh của văn húa. Vỡ thế, khụng thể nhỡn con người ở phương diện giai cấp mà cũn phải nhỡn ở chiều văn húa, tớnh nhõn loại.

- Con người khụng chỉ cú ý thức mà cũn cú tõm linh

5. Đổi mới về nghệ thuật

a. Ngụn ngữ tự nhiờn, sống động nhiều khi suồng só (khỏc ngụn ngữ trang trọng, trỏng lệ sử thi trước 1975)

b. Giọng điệu: phong phỳ, đa giọng: giọng tự trào khi nghĩ về cỏi tụi ấu trĩ một thời, giọng say sưa hào hứng khi phỏt hiện chất vàng của nhõn vật, giọng suy tư chiờm nghiệm trước hiện thực đa chiều (khỏc giọng hào hựng sử thi trước 1975).

c. Cỏch trần thuật: Thường xuyờn đặt một sự việc dưới nhiều điểm nhỡn, hệ quy chiếu làm hiện thực hiện lờn phong phỳ, đa chiều, tăng tớnh dõn chủ trong tiếp nhận cũng như mối quan hệ giữa nhà văn và độc giả.

3. Kết quả thực nghiệmLớp 12 chuyờn Văn1 Lớp 12 chuyờn Văn1 (đối sỏnh) 12 chuyờn Văn2 (thực nghiệm) Số HS 31 33 Điểm KG TB YK KG TB YK Số lượng 16 13 2 22 10 1 % 51 42 7 67 30 3

Một phần của tài liệu SKKN TÍCH hợp văn học sử, HƯỚNG dẫn học SINH đọc HIỂU văn bản TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn lớp 12 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w