I ĐẶC ĐỂM TèNH HèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KNH DOANHCỦA CễNG TY
4. Mụi trường kinh doanhcủa Cụng ty
4.1. mụi trường kinh doanh trong trường trong nước
Thời gian trước thị trường hàng may mặc trong nước là một thị trường
rất tổng hợp, thời trang khụng theo một xu hướng nào. Hàng dệt may nhập khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Thỏi Lan, Hàn Quốc, hàng Secondhand nhập lậu tràn vào thị trường Việt Nam gõy cản trở cho cỏc nhà sản xuất may mặc trong nước. Mặt khỏc sản phẩm của cỏc Cụng ty may trong nước cũng cạnh tranh với nhau. Bờn cạnh những yếu tố tớch cực là động lực thỳc đẩy hàng dệt may Việt Nam phỏt triển nú cũn là nhõn tố cạnh tranh khụng tớch cực làm lũng loạn thị trường hàngdệt may Việt Nam vỡ chưa cú sự quản lý nhất quỏn, Cụng ty nào cũng muốn bỏn được hàng nờn họ cú thể sẵn sàng bỏn phỏ giỏ với biểu hiện như đại hạ giỏ gõy thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp khỏc.
Nhưng cũng phải thấy rằng, tập quỏn tiờu dựng của người Việt Nam đang thay đổi. Trước năm 1992 hàng may sẵn cụng nghiệp chỉ chiếm 20% thị phần tại cỏc thành phố lớn nhưng hiện nay theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia nhu cầu này chiếm khoảng 60-70% trong cả nớc. Ngày nay với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường, đời sống của con người ngày càng đợc nõng cao, kộo theo sự đũi hỏi phong phỳ hơn của nhu cầu, nhất là ở cỏc thành phố lớn, cỏc khu đụ thị, thị xó xu thế mặc mốt ngày càng nhiều và ưa chuộng đồ ngoại, phong phỳ hơn về mẫu mó chủng loại .
Với sự thay đổi như vậy, ngành dệt may Việt Nam đó gặp phải khụng ớt những khú khăn nhất là trong việc thu hỳt vốn đầu tư, về vốn để mở rộng thị trường, cải tiến chất lợng mẫu mó, để vừa định được mức giỏ phự hợp với thu nhập của người dõn, vừa bự đắp được chi phớ trang, trải chi phớ và thu được lợi nhuận tỏi sản xuất.Tuy nhiờn ngành dệt may trong nước đang trờn đà phỏt triển, sản phẩm được sản xuất ra khụng chỉ để đỏp ứng nhu cầu trong nước mà cũn xuất khẩu ra thị trường nước ngoài với một khối lượng lớn. Đấy là lợi thế để hàng Dệt may Việt Nam cú điều kiện giao lưu hội nhập, học hỏi kinh nghiệm và tiếp nhận những cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại nhằm phục vụ cho sản xuất trong nước.
4.2. Mụi trường kinh doanh quốc tế
Cụng ty may Hồ Gươm chuyờn sản xuất hàng gia cụng may mặc xuất khẩu. Hàng năm Cụng ty đó sản xuất từ 1-1.5 triệu sản phẩm/năm trong đú hàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu, cũn lại là phục vụ nhu cầu nội địa. Thị trường xuất khẩu hàng may của cụng ty bao gồm cỏc nước EU, Mỹ, Thuỵ Điển, Tõy Ban Nha, Singapo. Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Trong đú hai thị trường Mỹ, Nhật bản và EU là những thị trường lớn nhất của Cụng ty. Kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty sang Nhật bản chiếm hơn 30% và sang thị trờng EU chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Với thị trường Nhật bản đõy là một thị trường lớn người dõn ở đõy cú sức tiờu thụ nhanh, mặc dự trong những năm gần đõy sức hỳt của thị trường cú sự giảm sỳt do bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Nhưng trong tương lai đõy vẫn là thị trường chủ yếu của Cụng ty, cũn với thị trờng EU, tuy đõy là một thị trường được quản lý bằng hạn ngạch, hàng hoỏ muốn xõm nhập và được thị trường này chấp nhận phải cú Quota, như- ng nhờ cú hiệp định buụn bỏn hàng Dệt may giữa Việt Nam và EU đó được ký kết nờn việc xuất khẩu hàng Dệt may của Cụng ty vào thị trường này cũng gặp nhiều thuận lợi : kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty sang thị trư- ờng này tăng qua cỏc năm, hứa hẹn một thị trường cú nhiều triển vọng và tiềm năng. Tuy nhiờn hàng hoỏ nhập vào EU cú mức độ cạnh tranh đối gay gắt do mức độ tập trung của cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu trờn thế giới ngày càng quan tõm tới thị trường tiềm năng này. Hơn thế nữa, bởi là một thị trường đa quốc gia phỏt triển với mức sống của người dõn ngày càng đ-
ược nõng cao. Do vậy yờu cầu về sản phẩm khỏ cao, khụng chỉ phỏt triển theo chiều rộng mà cũn phỏt triển theo chiều sõu của sản phẩm. Điều này nghĩa là sản phẩm nhập khẩu vào EU khụng những đũi hỏi sự hợp lý về giỏ cả, chất lượng tốt mà sõu xa hơn nữa chớnh là lợi ớch đem lại trong quỏ trỡnh sử dụng thậm chớ là sau khi kết thỳc việc sử dụng sản phẩm đú. Trong tương lai Mỹ và cỏc nước Đụng õu sẽ là những thị trường mới với những hướng phỏt triển cho ngành may của Cụng ty. Mỹ là thị trường tiờu thụ lớn, người dõn Việt Nam cư trỳ ở đõy cũng khỏ đụng đặc biệt là Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đó được ký kết và hiệu lực sẽ tạo ra một tiền đề vững chắc cho phỏt triển của Cụng ty.
4.3. Mụi trường cạnh tranh của Cụng ty.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh luụn là vấn đề diễn ra sụi động, cấp bỏch và gay gắt. Bất cứ một doanh nghiệp nào để tồn tại trước tiờn phải cú vốn, nguồn lao động và kỹ thuật nhưng phải biết sử dụng và quản lý một cỏch cú hiệu quả. Bờn cạnh đú cỏc doanh nghiệp luụn phải cú cỏc cụng cụ và phương phỏp cạnh tranh thỡ mới cú thể đứng vững và phỏt triển. Khi đúng vai trũ là yếu tố tớch cực cạnh tranh chớnh là bước tạo đà, là động lực để cỏc doanh nghiệp vươn lờn phỏt triển, theo kịp với xu thế phỏt triển kinh tế thế giới, đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh, đúng gúp vào ngõn sỏch nhà nước, đem lại cuộc sống ấm no cho người lao động. Cạnh tranh được coi là yếu tố tiờu cực khi nú gõy ra ỏp lực, dẫn đến phương lối làm ăn vi phạm chuẩn mực xó hội. Cạnh tranh là biểu hiện của tớnh hai mặt đối lập nhau tuy nhiờn nú khụng thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Đối với Cụng ty may Hồ Gươm, là Cụng ty cú thõm niờn hoạt động chưa dài nờn cú nguồn vốn tớch luỹ chưa cao, kinh nghiệm kinh doanh cũn chưa cú nhiều song bước đầu Cụng ty đó khẳng định được sức mạnh của mỡnh trong ngành Dệt may Việt Nam, sản phẩm của cụng chỉ phục vụ cho nhu cầu làm đẹp của người tiờu dựng trong nước mà cũn đỏp ứng nhu cầu nhiều khỏch hàng trờn thế giới. Điều đú đó khẳng định được về chất lượng sản phẩm của Cụng ty trong sự cạnh tranh găy gắt của cơ chế thị trường mà cỏc đơn vị cựng ngành khỏc như Cụng ty may Thăng Long, Cụng ty may 10, Cụng ty may Việt Tiến, Cụng ty may Chiến Thắng và cỏc sản phẩm nhập khẩu khỏc như Trung Quốc, Thỏi Lan, Singapo. Việt Nam cú một mụi trường chớnh trị ổn định, được nhà nước quan tõm tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh đấy
chớnh là điểm thuận lợi để cỏc doanh nghiệp trong nước núi chung và cỏc cụng ty may núi riờng cú cơ hội và điều kiện phỏt huy và khai thỏc những điểm mạnh, những lợi thế của mỡnh của mỡnh đồng thời hạn chế những rủi ro và bất lợi mang đến cho bản thõn doanh nghiệp.
II.THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CễNG TY MAY HỒ GƯƠM.
1. Phõn tớch kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty Biểu 1: Phõn tớch kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty trong
3 năm (2000 - 2002)
Đơn vị: Triệu(VNĐ)
Stt Cỏc chỉ tiờu Thực hiện 2001/2000 2002/2001
2000 2001 2002 CL TL(%) CL TL(%)
1 Tổng doanh thu 18733 20817 24047 2084 11,12 3230 15,5 2 Doanh thu xuất khẩu 17301 18661 22334 1360 7,86 3673 19,68
3 Cỏc khoản giảm trừ 27 32 36 5 18,5 4 12,5
- Giảm giỏ hàng bỏn 27 32 36 5 18,5 4 12,5
4 Doanh thu thuần 18706 20785 24011 2079 11,11 3226 15,5 5 Giỏ vốn hàng bỏn 14235 16176 17740 1941 13 1564 9,7
Chi phớ sản xuất 2968 3131 3315 163 5,5 184 5,8 6 Chi phớ kinh doanh 2740 2866 3009 126 4,6 143 4,98
- Chi phớ bỏn hàng 1590 1678 1775 88 5,58 97 5,78 - Chi phớ quản lý 1160 1188 1234 28 2,42 46 3,87 7 Lợi nhuận sau thuế 490 548 646 58 12 98 17,8 8 Tổng nguồn vốn 37678 38862 40896 1184 3,14 2034 5,2 9 TSLN/Điện tử Viễn thụng Quõn dội(%) 2,62 2,64 2,68 0,02 0,04 10 TSLN/NV(%) 1,3 1,4 1,58 0,1 0,18 11 TSCF/Điện tử Viễn thụng Quõn dội(%) 14,65 13,8 12,53 - 0,85 -1,27 12 Nộp ngõn sỏch 77 83 91 6 7,79 8 9,63 13 Thu nhập bỡnh quõn 750 870 1020 120 16 150 17
(Nguồn: Từ bảng thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh 3 năm (2000-2002) của Cụng ty may Hồ Gươm)
Qua số liệu tớnh toỏn ở biểu 1 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty tăng dần qua cỏc năm. Tổng doanh thu năm 2001 tăng 2084(tr)
tương ứng tỷ lệ tăng 11,12% so với năm 2000, tổng doanh thu năm 2002 tăng 3230(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 15,5% so với năm 2001. Do đặc thự của Cụng ty là cỏc mặt hàng may mặc chủ yếu xuất khẩu ra nước ngoài. Do vậy doanh thu xuất khẩu chiếm tỷ lệ trọng rất cao trong tổng doanh thu. Cụ thể doanh thu hàng xuất khẩu năm 2001 tăng 1360 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 7,86% so với năm 2000 và doanh thu xuất khẩu năm 2002 tăng 3673 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 19,68% so với năm 2001. Cụng ty đó thực hiện tốt kế hoạch tiờu thụ hàng hoỏ, tăng sản lượng bỏn ra qua mỗi năm bằng cỏch cải tiến sản phẩm, sản xuất ra nhiều loại hàng hoỏ với sự phong phỳ về mẫu mó chủng loại, đỏp ứng nhu cầu đa dạng, phự hợp với khả năng thanh toỏn của những khỏch hàng cú mức thu nhập cao, những khỏch hàng cú mức thu nhập trung bỡnh và những khỏch hàng bỡnh dõn. Tuy nhiờn vẫn cú một số hàng hoỏ cũn tồn kho do số hàng này một phần là hàng lỗi mốt, hàng kộm phẩm chất và hàng bỏn ra khụng đỳng thời vụ. Cụng ty đó thực hiện chớnh sỏch giảm giỏ nhằm tăng lượng khỏch hàng mua đồng thời giải phúng những mặt hàng cũn tồn đọng, trỏnh tỡnh trạng để lượng hàng tồn từ năm này qua năm khỏc. Cỏc khoản giảm trừ chủ yếu là khoản giảm giỏ hàng bỏn, khụng cú hàng bỏn bị trả lại và khụng cú thuế tiờu thụ đặc biệt. Năm 2001 giảm giỏ hàng bỏn tăng 5 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 18,5% so với năm 2000, năm 2002 giảm giỏ hàng bỏn tăng 4 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 12,5% so với năm 2001. Mức tăng đó giảm so với tỷ lệ tăng năm 2001.
Tổng doanh thu sau khi trừ đi khoản giảm giỏ hàng bỏn, phần cũn lại là doanh thu thuần. Doanh thu thuần năm 2001 tăng 2079 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 11,11% so với năm 2000,năm 2002 tăng 3226(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 15,5% so với năm 2001. Sự phản ỏnh doanh thu thuần của Cụng ty trong 3 năm vừa qua cho thấy tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh rất khả quan, doanh thu của Cụng ty tăng lờn chủ yếu do tăng sản lượng bỏn ra qua mỗi năm.
- Chi phớ: Chi phớ kinh doanh năm 2001 tăng 126(tr) tương ứng tỷ lệ
tăng 4,6% so với năm 2000 và năm 2002 tăng 143 (tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 4,98%.Trong đú chi phớ bỏn hàng năm 2001 tăng 88(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 5,58% so với năm 2000 và năm 2002 tăng 97(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 5,78% so với năm 2001. Chi phớ quản lý năm 2001 tăng 28(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 2,42% so với năm 2000 năm 2002 tăng 46(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 3,87% so với năm 2001. Do đặc tớnh của Cụng ty may Hồ Gươm là loại
hỡnh doanh nghiệp vừa thực hiện chức năng sản xuất vừa thực hiện chức năng thương mại. Vỡ thế chi phớ sản xuất chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phớ hoạt động kinh doanh của Cụng ty. Năm 2001chi phớ sản xuất tăng 163(tr) tương ứng tỷ lệ tăng 5,5% so với năm 2000, năm 2002 tăng1849tr) tương ứng tỷ lệ tăng 5,8% so với năm 2001. Khi chi phớ tăng lờn nú sẽ biểu hiện ở cả hai mặt tốt và khụng tốt, nú được biểu hiện là tốt khi doanh nghiệp mở rộng quy mụ kinh doanh, mua sắm thờm trang thiết bị mỏy múc mới và hiện đại, chi cho việc mua nguyờn vật liệu phục vụ cho nhu cầu tăng lờn của sản xuất và tiờu dựng. Nú được đỏnh giỏ là khụng tốt khi chi phớ này chi vào những khoản khụng mang lại hiệu quả như lóng phớ chi phớ cho số lao động bị dư thừa, hay chi phớ tăng do vượt quỏ định mức cho phộp. Như vậy nếu xột trong mối quan hệ với doanh, nếu doanh thu tăng, chi phớ tăng nhưng tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phớ thỡ hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp được đỏnh giỏ là tốt, doanh nghiệp đó sử dụng chi phớ cú hiệu quả. Phần chi phớ tăng lờn một phần do Cụng ty mở rộng quy mụ kinh doanh, mua sắm thờm trang thiết bị mỏy múc mới và hiện đại, nhưng một phần chi phớ tăng lờn là để chi trả cho số lao động của Cụng ty tăng lờn và chi vào việc sửa chữa một số mỏy múc đó cũ, chi trả cỏc thờm cỏc khoản tiền bảo hiểm cho số lao động nữ sinh đẻ.
Mặc dự Cụng ty đó lập ra kế hoạch mua hàng từ nhiều nhà cung cấp để dủ về số lượng và đỳng thời gian yờu cầu của sản xuất và tiờu thụ, nhưng giỏ vốn hàng bỏn cũng tăng dần qua cỏc năm, giỏ vốn hàng bỏn năm 2001 so với năm 200 tăng 1851(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 13%, năm 2002 so với năm 2001 tăng 1564(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 9,7%. Như vậy tốc độ tăng giỏ vốn hàng bỏn của năm 2002 thấp hơn tốc dộ tăng giỏ vốn hàng bỏn của năm 2001. Giỏ vốn hàng bỏn tăng đõy là một biểu hiện tốt khi giỏ vốn tăng lờn đồng thời số lượng mua nguyờn vật liệu đầu vào của Cụng ty cũng tăng lờn để đỏp ứng cho nhu cầu tăng lờn của sản xuất và tiờu thụ . Một mặt nú biểu hiện là khụng tốt khi giỏ vốn hàng bỏn tăng lờn nhưng số lượng nguyờn vật liệu đầu vào của Cụng ty cũng khụng thay đổi, trong trường hợp này một phần giỏ vốn tăng lờn là do khan hiếm nguyờn vật liệu đầu vào nờn số nhà cung ứng nõng giỏ, và một phần giỏ vốn tăng lờn là do một số nhà cung ứng đó khụng giao hàng đỳng thời gian ký kết trong hợp đồng , do sự chậm trễ này Cụng ty đó phải chuyển mua nguyờn vật liệu đầu vào ở một số nhà cung ứng khỏc với mức giỏ cao hơn để đỏp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất và bỏn ra cho đỳng thời vụ.
- Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận: Do doanh thu đều tăng lờn qua
mỗi năm, chi phớ cũng tăng lờn nhưng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phớ nờn lợi nhuận của Cụng ty cũng tăng lờn rừ rệt theo từng năm. khoản doanh thu thuần sau khi trừ đi cỏc khoản chi phớ, giỏ vốn hàng bỏn và cỏc khoản thuế nhất là thuế suất, thuế thu nhập 32% thỡ phõn lợi nhuận sau thuế mà Cụng ty thu được ở năm 2001 tăng 58(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 12% so với năm 2000, năm 2002 tăng 98(tr) tương ứng với tỷ lệ tăng 17,8% so với năm 2001.Tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Vỡ thế tỷ suất lợi nhuận đều tăng qua cỏc năm biểu hiện năm 2001 tăng so với năm 2000 là 0,02%,năm 2002 tăng 0,04 so năm 2001. Điều đú chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của Cụng ty rất cú hiệu quả. Lợi nhuận của Cụng ty khụng ngừng tăng lờn do đú Cụng ty đó luụn đảm bảo khả năng trả lói ngõn hàng, trả lương cho người lao động, cú điều kiện đầu tư thờm vào trang thiết bị mỏy múc và xõy dựng thờm cơ sở hạ tầng. Bờn cạnh đú Cụng ty cũn cú điều kiện tớch luỹ vào nguồn vốn quỹ, tỏớ sản xuất và thực hiện trỏch nhiệm đối với xó hội và cộng đồng. Kết qủa mà