Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn xơ dừa:tro trấu đến sự sinh trƣởng số lá

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển cảu rau cải bẹ xanh, cải bẹ trắng và xà lách lô lô đỏ trên giá thế xơ dừa trong nhà che phủ tại công ty cổ phần nông trại và thực phẩm miền đông tỉnh bình dương (Trang 36 - 53)

IV. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

4.1 Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn xơ dừa:tro trấu đến sự sinh trƣởng rau cả

4.1.2 Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn xơ dừa:tro trấu đến sự sinh trƣởng số lá

Bảng 4.2: Số lá cải bẹ xanh giai đoạn còn non và thu hoạch

Theo số liệu bảng 4.2 số lá cải bẹ xanh giai đoạn còn non biến động từ 4,33 lá (tỉ lệ 7:3) tới 4,53 lá ( tỉ lệ 0:0). Tuy nhiên trong giai đoạn này số lá biến đổi khơng nhiều, hầu nhƣ các cây có số lá gần bằng nhau. Số lá nhiều nhất ở thí nghiệm đối chứng và giảm dần khi tỉ lệ phối trộn tăng dần.

Với tỉ lệ phối trộn thì có 5:5; 6:4; 7:3; 8:2;9:1 số lá tăng dần tƣơng ứng là 92,54; 93,65; 95,71; 95,71 và 97,94% so với nghiệm thức đối chứng. Theo đó nghiệm thức đối chứng có số lá nhiều nhất so với các nghiệm thức còn lại. Trong giai đoạn thu hoạch số lá cải bẹ xanh biến động từ 5,83 lá ( tỉ lệ 5:5) đến 6,3 lá ( thí nghiệm đối chứng). Với các tỉ lệ phối trộn theo hàm lƣợng tro trấu giảm dần 5:5; 6:4; 7:3; 8:2;9:1 thì số lá lại tăng dần tƣơng ứng 92,54; 93,65; 95,71; 95,71 và 97,94 % so với thí nghiệm đối chứng. Trong đợt khảo sát này tỉ lệ 7:3 và 8:2 có số lá phát triển bằng nhau.

Thứ tự Công thức thí nghiệm Số lá giai đoạn cịn non

Số lá thời điểm thu hoạch Số lá % so với Đc Số lá % so với Đc 1 Đối chứng 4,53 ± 0,0133 100 6,30 ± 0,070 100 2 9:1 4,51 ± 0,0635 99,56 6,17 ± 0,022 97,94 3 8:2 4,43 ± 0,0033 97,79 6,03 ± 0,013 95,71 4 7:3 4,33 ± 0,1033 95,58 6,03 ± 0,143 95,71 5 6:4 4,47 ± 0,053 98,68 5,90 ± 0,210 93,65 6 5:5 4,40 ± 0,063 97,13 5,83 ± 0,173 92,54

Sự biền động về số lá cải bẹ xanh trong 2 giai đoạn đƣợc thể hiện trong biểu đồ 4.2

Biểu đồ 4.2 Số lá rau cải bẹ xanh giai đoạn còn non và thu hoạch

Sự ảnh hƣởng hàm lƣợng tro trấu đến sự phát triển số lá trong 2 giai đoạn là nhƣ nhau. Ở giai đoạn cịn non hay giai đoạn thu hoạch thì nghiệm thức khơng phối trộn hàm lƣợng tro trấu cho kết quả cao nhất. Nhƣ vậy tro trấu đã ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của rau cải bẹ xanh.

4.2 Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn xơ dừa:tro trấu đến sự sinh trƣởng của rau cải bẹ trắng

4.2.1 Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn xơ dừa:tro trấu đến sự sinh trƣởng chiều dài lá của rau cải bẹ trắng tại giai đoạn còn non và thu hoạch chiều dài lá của rau cải bẹ trắng tại giai đoạn còn non và thu hoạch

Chiều dài lá của rau cải bẹ trắng phụ thuộc nhiều vào giống, nhƣng trong điều kiện trồng trọt chăm sóc khác nhau thì chỉ tiêu này sẽ bị biến đổi. Số liệu về sự ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn xơ dừa : tro trấu đến chiều dài của lá cải đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Thứ tự

Cơng thức thí nghiệm

Chiều dài lá giai đoạn còn non

Chiều dài lá thời điểm thu hoạch Chiều dài (cm) % so với Đc Chiều dài (cm) % so với Đc 1 Đối chứng 8,67 ± 0,213 100 23,8 ± 2,703 100 2 9:1 8,13 ± 0,003 93,77 23,6 ± 2,080 99,16 3 8:2 8,27 ± 0,013 95,39 22,8 ± 0,25 95,79 4 7:3 8,33 ± 0,003 96,08 22,7 ± 1,243 95,39 5 6:4 8,40 ± 1,010 96,89 22,4 ± 0,023 94,12 6 5:5 8,30 ± 0,023 95,73 21,8 ± 0,790 91,59

Bảng 4.3 Chiều dài lá cải bẹ trắng giai đoạn còn non và thu hoạch

Phân tích số liệu ở trong bảng 4.2 ta thấy đƣợc ảnh hƣởng của hàm lƣợng tro trấu tới sự tăng trƣởng chiều dài của lá cải bẹ trắng. Chiều dài lá cải bẹ trắng trong giai đoạn còn non biến động từ 8,13 cm ( tỉ lệ 9:1) đến 8,67 cm (tỉ lệ đối chứng). Tuy nhiên chiều dài lá chênh lệch không quá lớn giữa các tỉ lệ khác nhau. Theo tỉ lệ phối trộn tăng dần 5:5; 6:4; 7:3; 8:2 và 9:1 thì chiều dài lá cải tƣơng ứng 93,77; 95,39; 96,08; 96,89 và 95,73 % so với chiều dài của nghiệm thức đối chứng.

Nhƣ vậy nhìn vào số liệu ta thấy tỉ lệ phối trộn khơng có tro trấu sẽ làm chiều dài lá cải tăng lớn nhất. Tuy nhiên đây đang giai đoạn còn non nên sự chênh lệch về chiều dài giữa các nghiệm thức không lớn lắm và không tuân theo quy luật tăng giảm tƣơng ứng với tỉ

lệ tro trấu.

Chiều dài lá trong giai đoạn thu hoạch có sự khác biệt rõ ràng. Với tỉ lệ phối trộn hàm lƣợng tro trấu tăng dần thì chiều dài lá cải lại giảm dần tƣơng ứng. Trong giai đoạn thu hoạch chiều dài lá cải bẹ xanh biền động từ 21,8 cm ( tỉ lệ 5:5) đền 23,8 cm ( tỉ lệ đối chứng).

Với các tỉ lệ phối trộn 9:1; 8:2; 7:3; 6:4; 5:5 có chiều dài lá tƣơng ứng là 99,16; 95,79; 95,39; 94,12; 94,12; và 91,59 % so với thí nghiệm đối chứng. Nhƣ vậy, khi phối trộn xơ dừa:tro trấu với tỉ lệ 5:5 sẽ làm cải bẹ trắng phát triển chậm nhất. Với các tỉ lệ phối trộn 7:3 và 6:4 thì sự biến động chiều dài lá là nhƣ nhau. Với tỉ lệ 9:1 và 8:2 thì sự chênh lệch chiều dài lá khơng nhiều. Nhƣ vậy hàm lƣợng tro trấu có ảnh hƣởng lớn đến sự hấp thu dinh dƣỡng trong giá thể của cải bẹ trắng trong q trình phát triển của nó.

Biểu đồ 4.3: Chiều dài lá cải bẹ trắng giai đoạn cịn non và giai đoạn thu hoạch

Nhìn vào biểu đồ 4.3 cho thấy cả 2 giai đoạn cịn non và lúc thu hoạch thì chiều dài lá cải bẹ trắng cao nhất ở nghiệm thức đối chứng. Các tỉ lệ cịn lại trong mỗi giai đoạn có sự chênh lệch nhau không nhiều.

4.2.2 Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn xơ dừa:tro trấu đến sự sinh trƣởng chiều dài lá của rau cải bẹ trắng tại giai đoạn còn non và thu hoạch

Trong bảng 4.4: ta thấy số lá của cải bẹ trắng trong giai đoạn còn non biến động từ 4 lá (tỉ lệ 7:3) đến 4,67 lá ( thí nghiệm đối chứng). Trong giai đoạn này số lá thay đổi tăng giảm không theo quy luật. Số lá giảm ở tỉ lệ thí nghiệm 7:3 và sau đó lại tăng ở thí

nghiệm 6:4 và 5:5. Có thể do trong giai đoạn đầu hàm lƣợng tro trấu tác động chƣa rõ rệt tới sự phát triển của cải bẹ trắng. Với các tỉ lệ 9:1; 8:2; 7:3; 6:4 và 5:5 có số lá biến động tƣơng ứng 92,72; 92,72; 85,65; 92,72 và 92,72 % so với thí nghiệm đối chứng.

Trong giai đoạn thu hoạch thì số lá cải bẹ trắng biến động thấp nhất là 8,1 cm (tỉ lệ 5:5) và cao nhất là 9,83 cm ( thí nghiệm đối chứng). Trong giai đoạn này sự phát triển, thay đổi về số lá cải có sự tăng giảm rõ rệt và theo quy luật giảm dần khi hàm lƣợng tro trấu tăng dần. Với các tỉ lệ phối trộn 9:1; 8:2; 7:3; 6:4 và 5:5 thì số lá giảm tƣơng ứng 98,88; 96,30; 94,4; 93,28; 90,70 % so với thí nghiệm đối chứng.

Thứ tự

Cơng thức thí nghiệm

Số lá giai đoạn còn non Số lá thời điểm thu hoạch Số lá % so với Đc Số lá % so với Đc 1 Đối chứng 4,67 ± 0,03 100 9,83 ± 0,563 100 2 9:1 4,33 ± 0,33 92,72 8,83 ± 0,023 98,88 3 8:2 4,33 ± 0,33 92,72 8,60 ± 0,120 96,30 4 7:3 4,00 ± 0,00 85,65 8,43 ± 0,323 94,4 5 6:4 4,33 ± 0,33 92,72 8,33 ± 0,523 93,28 6 5:5 4,33 ± 0,33 92,72 8,10 ± 0,070 90,70

Bảng 4.4: Số lá cải bẹ trắng giai đoạn còn non và thu hoạch

Sự phát triển khác nhau về số lá cải bẹ trắng ở các nghiệm thức trong 2 giai đoạn còn non và thu hoạch còn đƣợc thể hiện trong biểu đồ 4.4. Nhìn vào biểu đồ cho thấy ở giai đoạn còn non số lá cải bẹ trắng phát triển không đều theo quy luật. Giảm ở nghiệm thức giữa (7:3) và tăng lên ở 2 nghiệm thức cuối (6:4 và 5:5). Còn trong giai đoạn thu hoạch thì sự khác biệt khá rõ ràng. Số lá cải tăng nhiều nhất ở thí nghiệm đối chứng sau đó giảm dần và nghiệm thức tỉ lệ 5:5 có số lá ít nhất.

Biểu đồ 4.4: Số lá cải bẹ trắng trong giai đoạn còn non và thu hoạch

1.1 Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn xơ dừa:tro trấu đến sự sinh trƣởng của rau xà lách lô lô đỏ

4.3.1 Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn xơ dừa:tro trấu đến sự sinh trƣởng chiều dài lá của rau xà lách lơ lơ đỏ tại giai đoạn cịn non và thu hoạch

Tác động của hàm lƣợng tro trấu tới chiều dài lá cây xà lách đƣợc thể hiện qua bảng 4.5 Dẫn số liệu từ bảng cho thấy trong giai đoạn còn non chiều dài lá xà lách biến động trong khoảng từ 5,7 cm ( tỉ lệ 9:1) đến 5,9 cm ( thí nghiệm đối chứng). Trong giai đoạn này chiều dài lá xà lách thay đổi không đáng kể giữa các nghiệm thức. Mặc dù chiều dài lá cao nhất ở thí nghiệm đối chứng nhƣng so với các tỉ lệ cịn lại thì sự chênh lệch khơng quá lớn. Với các tỉ lệ phối trộn 9:1; 8:2; 7:3; 6:4 và 5:5 thì chiều dài lá thay đổi tƣơng

ứng 96,61; 97,79; 96,61; 98,31; 97;12 % so với thí nghiệm đối chứng.

Trong giai đoạn thu hoạch thì chiều dài lá xà lách biến động từ 15,1 cm ( tỉ lệ 5:5) đến 16,67 cm ( thí nghiệm đối chứng). Sự chênh lệch giữa các thí nghiệm cịn lại giảm khơng nhiều so với thí nghiệm đối chứng. Với các tỉ lệ phối trộn 9:1; 8:2; 7:3; 6:4 và 5:5 thì chiều dài lá xà lách tƣơng ứng với 96,58; 95,38; 94,60; 93,76 và 90,58 % so với thí nghiệm đối chứng.

Thứ tự

Cơng thức thí nghiệm

Chiều dài lá giai đoạn cịn non

Chiều dài lá thời điểm thu hoạch Chiều dài (cm) % so với Đc Chiều dài (cm) % so với Đc 1 Đối chứng 5,90 ± 0,010 100 16,67 ± 0,103 100 2 9:1 5,70 ± 0,030 96,61 16,10 ± 0,130 96,58 3 8:2 5,77 ± 0,010 97,79 15,90 ± 0,130 95,38 4 7:3 5,70 ± 0,130 96,61 15,77 ± 0,413 94,60 5 6:4 5,80 ± 0,010 98,31 15,63 ± 0,013 93,76 6 5:5 5,73 ± 0,043 97,12 15,10 ± 0,120 90,58

Bảng 4.5: Chiều dài lá xà lách lơ lơ đỏ giai đoạn cịn non và thu hoạch

Sự biến động chiều dài lá xà lách ở giai đoạn còn non và thu hoạch còn đƣợc thể

hiện ở biểu đồ 4.5. Ở cả 2 giai đoạn chiều dài lá xà lách đều tăng dần khi tỉ lệ phối trộn tro trấu giảm dần về 0. Ở thí nghiệm đối chứng chiều dài lá xà lách lớn nhất. Nhƣ vậy hàm lƣợng tro trấu ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của rau.

Bảng 4.5: chiều dài lá xà lách giai đoạn còn non và giai đoạn thu hoạch.

4.3.2 Ảnh hƣởng của tỉ lệ phối trộn xơ dừa:tro trấu đến sự sinh trƣởng số lá của rau xà lách lơ lơ đỏ tại giai đoạn cịn non và thu hoạch

Theo số liệu bảng 4.6 cho thấy số lá rau xà lách trong giai đoạn còn non biến đổi giảm dần không theo quy luật tăng dần với hàm lƣợng phối trộn tro trấu. Trong giai đoạn này số lá biến động từ 4,3 lá ( tỉ lệ 5:5) đến 4,57 lá ( thí nghiệm đối chứng). Các thí nghiệm cịn lại số lá tăng giảm giữa các nghiệm thức không đều nhau nhƣng chênh lệch không lớn lắm. Với các tỉ lệ phối trộn hàm lƣợng tro trấu tăng dần từ 9:1; 8:2; 7:3; 6:4 và 5:5 thì số lá xà lách thay đổi tƣơng ứng 96,94; 95,62; 96,28; 96,94 và 94,09 % so với thí nghiệm đối chứng.

Trong giai đoạn thu hoạch số lá xà lách tăng từ 7,87 lá ( tỉ lệ 5:5) đến 9,83 lá ( thí nghiệm đối chứng). Giai đoạn này sự thay đổi số lá giữa các nghiệm thức khá rõ rệt. Thấp nhất là tỉ lệ 5:5 và cao nhất vẫn là nghiệm thức đối chứng. Với các tỉ lệ phối trộn còn lại 9:1;

8:2; 7:3; 6:4 và 5:5 có số lá thay đổi tƣơng ứng 91,56; 87,49; 83,72; 81,08 và 80,06 % so với thí nghiệm đối chứng.

Thứ tự Cơng thức thí nghiệm Số lá giai đoạn còn non

Số lá thời điểm thu hoạch Số lá % so với Đc Số lá % so với Đc 1 Đối chứng 4,57 ± 0,013 100 9,83 ± 0,063 100 2 9:1 4,43 ± 0,013 96,94 9,00 ± 0,040 91,56 3 8:2 4,37 ± 0.033 95,62 8,60 ± 0,120 87,49 4 7:3 4,40 ± 0,000 96,28 8,23 ± 0,163 83,72 5 6:4 4,43 ± 0,023 96,94 7,97 ± 0,173 81,08 6 5:5 4,30 ± 0,01 94,09 7,87 ± 0.173 80,06

Bảng 4.6: Số lá xà lách lơ lơ đỏ giai đoạn cịn non và thu hoạch

Số lá xà lách lô lô đỏ biến đổi theo các nghiệm thức khác nhau đƣợc thể hiện lại trong

biểu đồ 4.6. Trong các tỉ lệ phối trộn khác nhau số lá xà lách chênh lệch khá lớn. Trong cả 2 giai đoạn số lá phát triển thấp nhất là tỉ lệ 5:5 và cao nhất ở thí nghiệm đối chứng.

Biều đồ 4.6 Số lá xà lách giai đoạn còn non và giai đoạn thu hoạch

4.4 Ảnh hƣởng tỉ lệ phối trộn đến năng suất của rau cải bẹ xanh, cải bẹ trắng và

xa lách lô lô đỏ.

Sau 25-35 ngày trồng thì các loại rau có thể thu hoạch đƣợc. Năng suất của từng loại rau khác nhau phụ thuộc vào hàm lƣợng và tỉ lệ phối trộn tro trấu vào giá thể.

4.4.1 Năng suất rau cải bẹ xanh

Nhìn vào bảng số liệu bảng 4.7 nhận thấy nghiệm thức đối chứng cho năng suất rau lớn nhất. Trung bình 30 cây/1 ơ thí nghiệm cho ra năng suất đạt 9910(g), trung bình 1 cây có khối lƣợng 330,33 (g). Và năng suất giảm dần khi tỉ lệ phối trộn hàm lƣợng tro trấu lớn hơn. Thấp nhất là năng suất của ơ thí nghiệm có tỉ lệ phối trộn 5:5 đạt 3950(g) và trung bình 1 cây có khối lƣợng 131,67(g).

STT NT Số cây Năng suất (g) khối lƣợng/1 cây (g) 1 Đ chứng 30 9910 330.33 2 9:01 30 8960 298.67 3 8:02 30 8740 291.33 4 7:03 30 6112 203.73 5 6:04 30 5875 189.17 6 5:05 30 3950 131.67

Bảng 4.7 Năng suất rau cải bẹ xanh tại thời điểm thu hoạch

4.4.2 Năng suất rau cải bẹ trắng

Bảng 4.8 Năng suất rau cải bẹ trắng tại thời điểm thu hoạch

Dẫn số liệu bảng 4.8 cho thấy năng suất trung bình cải bẹ trắng của thí nghiệm đối chứng đạt kết quả tốt nhất. Với trung bình 30 cây/1 ơ có năng suất đạt 9250(g), và trung bình 1

STT NT Số cây Năng suất (g) Khối lƣợng/1 cây (g)

1 Đ chứng 30 9250 308.33 2 9:01 30 8050 268.33 3 8:02 30 7390 246.33 4 7:03 30 5760 192 5 6:04 30 5670 189 6 5:05 30 4630 145.33

cây/1ơ có khối lƣợng 308,33 (g). Và năng suất giảm dần với các nghiệm thức tiếp theo. Nghiệm thức tỉ lệ phối trộn 5:5 có năng suất thấp nhất chỉ đạt 4630(g) /trung bình 1 ơ thí nghiệm và khối lƣợng 1 cây/ 1 ô đạt 145,33,(g).

4.4.3 Năng suất rau xà lách lô lô đỏ

STT NT Số cây Năng suất (g) Khối lƣợng/1 cây (g) 1 Đ chứng 30 3860 128.67 2 9:01 30 3730 124.33 3 8:02 30 3630 121 4 7:03 30 3340 111.33 5 6:04 30 3010 100.33 6 5:05 30 2720 90.67

Bảng 4.9 Năng suất rau xà lách tại thời điểm thu hoạch. Số liệu bảng 4.9 cho biết năng suất rau xà lách tại thời điểm tiến hành thu

hoạch. Chúng ta nhận thấy năng suất cao nhất đạt đƣợc ở thí nghiệm đối chứng với trung bình 30 cây/1 ơ là 3860(g) và khối lƣợng trung bình 1 cây/1 lơ đạt đƣợc là 128,67(g). Và khôi lƣợng thấp nhất ở nghiệm thức 5:5 đạt năng suất 2720(g), và khối lƣợng 1 cây/1 ô là 90,67(g).

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Qua kết quả thu thập đƣợc trong q trình làm thí nghiệm chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

Đối với cả 3 loại rau ăn lá khi phối trộn hàm lƣợng tro trấu với giá thể xơ dừa, đối với mỗi nghiệm thức có sự sinh trƣởng và cho năng suất khác nhau.

Trong đó nghiệm thức đối chứng khơng trộn hàm lƣợng tro trấu cho kết quả tốt nhất và nghiệm thức có tỉ lệ trộn 5:5 cho kết quả kém nhất.

Nhƣ vậy hàm lƣợng tro trấu có ảnh hƣởng nhất định đến sự sinh trƣởng và phát triển của các loại rau. Mặc dù tro trấu vẫn có những lợi ích nhất định nhƣng khơng phải loại cây nào cũng có thể sử dụng đƣợc nó.

Qua bảng dẫn số liệu so sánh năng suất và tỉ giá của cả 3 loại rau (bảng 4.10) cho thấy cải bẹ xanh đạt năng suất cao nhất. Tuy nhiên khơng có sự chênh lệch nhiều

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển cảu rau cải bẹ xanh, cải bẹ trắng và xà lách lô lô đỏ trên giá thế xơ dừa trong nhà che phủ tại công ty cổ phần nông trại và thực phẩm miền đông tỉnh bình dương (Trang 36 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)