Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Chợ Rẫy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh (Trang 49 - 81)

Hệ thống quản lý hành chính trong cơng tác quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Chợ Rẫy bao gồm sự phối hợp của các phịng ban trong bệnh viện, gồm ban lãnh đạo bệnh viện, khoa Chống nhiễm khuẩn, phịng Quản trị, và tất cả các khoa phịng trong bệnh viện. Trong đĩ, khoa Chống nhiễm khuẩn chịu trách nhiệm chính trong việc theo dõi, giám sát, điều tra việc thực hiện quy chế quản lý chất thải, vệ sinh mơi trường và quy chế xử lý chất thải bệnh viện.

Việc quản lý chất thải về mặt hành chính đảm bảo hai vấn đề chính sau: - Đào tạo và giám sát nhân viên thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật

về quản lý chất thải rắn

- Đảm bảo cơng tác an tồn trong quản lý chất thải cho nhân viên.

4.2.1.1 Vấn đề đào tạo và giám sát

Ngồi việc đào tạo nhân viên trực tiếp tham gia vào việc thu gom rác như nhân viên vệ sinh tại các khoa phịng và nhân viên thu gom rác, bệnh viện đã phổ biến quy chế quản lý chất thải y tế cho các đối tượng khác của bệnh viện. Hàng năm bệnh viện đều tổ chức 2 khĩa học về quản lý chất thải y tế cho mọi đối tượng trong bệnh viện (gồm Bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, y cơng). Tổng số người tham dự cho mỗi khĩa học trung bình gần ½ tổng số nhân viên trong bệnh viện.

Hàng tuần khoa Chống nhiễm khuẩn đều luân phiên đến các khoa phịng để kiểm tra nhắc nhở nhân viên thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật về phân loại cũng như thu gom rác.

4.2.1.2 Vấn đề an tồn trong cơng tác quản lý chất thải

Sự nguy hại đối với sức khỏe của nhân viên y tế trong việc xử lý chất thải là sự ảnh hưởng do độc tính của các chất liên quan tới sự tiếp xúc, điều đĩ cĩ thể xảy ra trong quá trình vận chuyển hoặc tiêu hủy chất thải. Việc sử dụng các trang thiết bị bảo hộ cá nhân giúp người làm việc phịng tránh các nguy cơ đối với các chất lây nhiễm. Do đĩ để bảo đảm tính an tồn cho các nhân viên của bệnh viện trong cơng tác quản lý chất thải, bệnh viện cĩ cung cấp đủ găng tay phịng hộ, cĩ đủ ủng và giầy phịng hộ cho họ khi cần sử dụng.

Tất cả nhân viên vệ sinh khi thi hành nhiệm vụ đều yêu cầu phải mang phịng hộ, bị kiểm điểm nếu phát hiện khơng thực hiện đúng quy định.

Bệnh viện đã đưa ra các khuyến cáo về việc sử dụng an tồn các trang thiết bị bảo hộ cá nhân như sau:

 Cởi bỏ trang thiết bị trước khi rời khu vực làm việc và sau khi chúng đã bị nhiễm bẩn.

 Để các trang thiết bị bảo hộ cá nhân đã sử dụng vào nơi thích hợp theo chỉ định hoặc vào các thùng chứa để lưu giữ, giặt, khử trùng hoặc hủy bỏ.

 Mang các loại găng thích hợp khi phải tiếp xúc với các chất thải cĩ khả năng lây nhiễm hoặc các bề mặt nhiễm bẩn. Thay thế nếu găng bị rách, thủng, nhiễm bẩn hoặc chức năng che chắn cĩ dấu hiệu bị thay đổi như giịn, vỡ, bong.

 Găng, loại sử dụng nhiều lần, đã sử dụng cĩ thể đem khử trùng rồi sử dụng lại nếu cịn nguyên vẹn. Tuy nhiên, khơng được phép giặt và khử trùng các loại găng sử dụng một lần để sử dụng lại.

Nhân viên vệ sinh trước khi tuyển dụng đều cĩ đầy đủ hồ sơ xin việc theo quy định, cĩ giấy chứng nhận sức khỏe của cơ quan y tế địa phương. Sau khi tuyển dụng đều được lập sổ khám sức khỏe và được tham gia bảo hiểm y tế. Hàng năm nhân viên vệ sinh đều được khám sức khỏe tổng quát theo quy định 6 tháng/lần để phát hiện kịp thời các trường hợp bệnh lý và đưa ra phương pháp điều trị thích ứng.

Ngồi ra, từ năm 2000 đến nay, bệnh viện cịn đang triển khai chương trình phịng hộ cho nhân viên vệ sinh nhằm giảm thiểu những tai biến gây nhiễm các bệnh đường máu như HIV, viêm gan siêu vi B cho nhân viên vệ sinh trong thao tác xử lý chất thải.

4.2.2 Hệ thống quản lý kỹ thuật

Bệnh viện thực hiện quy trình quản lý và xử lý chất thải rắn đúng theo quy chế của Bộ y tế, bao gồm các khâu như sau:

 Phân loại chất thải tại nguồn  Thu gom

 Vận chuyển  Lưu trữ

 Xử lý sơ bộ ban đầu

Quy trình xử lý chất thải của bệnh viện Chợ Rẫy được thể hiện trong sơ đồ 4.1 dưới đây:

4.2.2.1 Phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh

Bệnh viện đã phân loại chất thải y tế nguy hại và chất thải sinh hoạt ngay tại nguồn phát sinh chất thải đúng theo quy chế của Bộ y tế để giảm thiểu tối đa lượng chất thải y tế nguy hại.

Tại mỗi khoa lâm sàng đều được trang bị các loại túi và thùng rác với những màu khácnhau:

 Thùng, túi nylon màu xanh (Hình 4.1): đựng chất thải sinh hoạt thơng thường bao gồm: giấy, báo, tài liệu, khăn, gạc, các đồ dùng và các vật liệu y tế chăm sĩc người bệnh khơng dính máu… thức ăn thừa, vật liệu đĩng gĩi, hoa, lá cây, rác quét dọn từ các sàn nhà (trừ chất thải thu gom từ các buồng cách ly) và từ các khu vực ngoại cảnh.

 Thùng, túi nylon màu vàng (Hình 4.1): để thu gom các loại chất lâm sàng khơng sắc nhọn, bao gồm:

 Những vật liệu bị thấm máu, thấm dịch cơ thể và các chất bài tiết của người bệnh (băng, bơng, gạc, dây tuyền dịch, ống dẫn lưu..)

 Mơi trường nuơi cấy và các dụng cụ lưu giữ các tác nhân lây nhiễm ở trong phịng xét nghiệm, các đĩa nuơi cấy bằng nhựa và các dụng cụ sử dụng để cấy chuyển, phân lập…

 Chất thải dược phẩm: dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, các thuốc gây độc tế bào, các loại huyết thanh, vaccin sống và vaccin giảm độc lực cần thải bỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Các mơ và các tổ chức, phủ tạng của cơ thể (dù nhiễm khuẩn hay khơng nhiễm khuẩn)

 Mọi loại chất thải phát sinh từ các buồng cách ly.

 Thùng, hộp nhựa màu vàng đựng các vật sắc nhọn, bên ngồi cĩ biểu tượng về nguy hại sinh học (Hình 4.2): để thu gom các chất thải lâm sàng sắc nhọn như: kim tiêm, bơm tiêm kèm kim tiêm, dao mổ, pipet Pasteur, các lam kính xét nghiệm, đỉa nuơi cấy bằng thủy tinh, các lọ thủy tinh dính máu hay các vật sắc nhọn khác… Khoa cận lâm sàng cịn cĩ thêm thùng, túi màu đen: để thu gom các chất thải hĩa học và chất thải phĩng xạ, thuốc gây độc tế bào.

 Chất thải hĩa học: kim, lọ thủy tinh đựng chất thải hĩa học, thuốc hĩa trị.

 Chất thải phĩng xạ: các dụng cụ cĩ dính chất phĩng xạ phát sinh trong quá trình chẩn đốn và điều trị như kim tiêm, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phĩng xạ, dụng cụ chứa nước tiểu của người bệnh đang điều trị chất phĩng xạ.

Hình 4.1: Túi và thùng đựng chất thải sinh hoạt và chất thải y tế

Hình 4.2: Thùng nhựa chứa kim tiêm và vật nhọn

Trên xe tiêm và xe làm thủ thuật cũng phải được trang bị đầy đủ phương tiện để thu gom chất thải sinh hoạt, lâm sàng và chất thải sắc nhọn (hình 4.3, hình 4.4).

Hình 4.3: Thùng đựng chất thải sắc nhọn trên xe tiêm

Hình 4.4: Túi và thùng đựng chất thải sinh hoạt và chất thải y tế trên xe tiêm

Ngồi việc quy định về màu sắc của túi, hộp và thùng đựng chất thải như trên, bệnh viện cịn đưa ra một số tiêu chuẩn khác theo quy chế quản lý của Bộ y tế dành cho việc phân loại chất thải như sau:

 Các túi, hộp và thùng đựng các màu trên chỉ sử dụng đựng chất thải và khơng dùng vào các mục đích khác.

 Đối với túi đựng chất thải: phải là túi nhựa PE hoặc PP, thành túi dày, kích thước phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa của túi là 0,1m3, khơng được dùng túi nhựa PVC vì khi đốt sẽ tạo ra nhiều chất gây ơ nhiễm. Bên ngồi cĩ đường kẻ ngang ở mức 2/3 túi và cĩ dịng chữ “Khơng được đựng quá vạch này”.  Hộp đựng vật sắc nhọn: làm bằng vật liệu cứng, khơng bị xuyên

thủng, khơng rị rỉ và cĩ thể thiêu đốt được. Dung tích hộp cĩ kích thước khác nhau (từ 2.5 lít, 6 lít, 12 lít, 20 lít) để phù hợp với yêu cầu cụ thể tại các khoa phịng. Cĩ thiết kế sao cho bỏ thuận lợi cả bơm và kim tiêm, khi di chuyển khơng đổ ra ngồi, cĩ quai và nắp để dán kín lại khi đã đầy 2/3. Hộp cĩ nhãn đề “ Chỉ đựng vật sắc nhọn”, cĩ vạch báo mức 2/3 hộp.

 Thùng đựng chất thải rắn: Làm bằng nhựa Poly Etylen cĩ tỷ trọng cao, thành thùng dày và cứng, cĩ nắp đậy, cĩ chân đạp và dễ cọ rửa. Những thùng thu gom cĩ dung tích lớn cần cĩ bánh xe đẩy. Thùng được lĩt các túi nhựa cĩ màu quy định như đã nĩi ở trên. Dung tích thùng tùy vào khối lượng chất thải phát sinh, cĩ thể từ 10 lít đến 250 lít. Ngồi ra, các thùng thu gom chất thải ở khu vực buồng bệnh phải luơn khơ ráo và được cọ rửa thường xuyên. Mọi nhân viên y tế phải phân loại và bỏ chất thải vào trong các túi, thùng, hộp thu gom chất thải thích hợp, khơng được bỏ trực tiếp

các chất thải vào các thùng thu gom chất thải chưa được đặt túi nylon ở bên trong.

4.2.2.2 Thu gom

Rác được cho vào các thùng cĩ các màu khác nhau như đã nĩi ở trên, khi rác đầy tới vạch quy định 2/3 túi đựng chất thải, nhân viên vệ sinh (hộ lý hoặc nhân viên của các cơng ty làm sạch) sẽ buộc túi, và chịu trách nhiệm thu gom chất thải từ nơi phát sinh tới nơi tập trung chất thải của khoa, phịng, tránh khơng để chất thải bị vương vãi ra ngồi. Các khu vực dọc theo cơng viên, khu hành chính, khu khám bệnh đều cĩ đặt thêm các thùng rác và được thu gom theo quy định như tại các khoa, phịng.

Việc phân loại và thu gom rác chi tiết theo từng loại chất thải được quy định cụ thể trong bảng 4.6

Bảng 4.6: Phân loại và thu gom chất thải tại bệnh viện Chợ Rẫy LOẠI CHẤT THẢI Thùng chống thủng Túi màu vàng Túi màu đen Túi màu xanh Một số điểm cần chú ý

01. Kim tiêm x - Luơn được loại bỏ

vào thùng thu gom chất thải chống thủng - Nếu phát sinh từ trong Labo Vi sinh hoặc từ khoa Phĩng xạ thì phải được xử lý sơ bộ

02. Kim bướm x

03. Lưỡi dao mổ x

04. Lưỡi dao cạo x

05. Kim chọc dị x 06. Các vật sắc nhọn khác x 07. Pipét, ống mao dẫn, lam kính x 08. Ống xét nghiệm x 09. Mọi chất thải thấm máu và các dịch sinh học khác của bệnh nhân

x

- Luơn được loại bỏ vào túi nilon màu vàng.

- Xử lý bằng phương pháp thiêu đốt

10. Mọi chất thải phát sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

từ Khoa thận nhân tạo x

11. Mọi chất thải phát sinh

từ các buồng cách ly x

12. Bộ dây truyền máu, truyền plasma (bao gồm cả túi đựng máu và plasma )

x

13. Bơng băng thấm máu x

14. Giẻ lau thấm máu x

15. Găng y tế x

16. Catheter tĩnh mạch bằng nhựa

17. Ống hút đờm, ống thơng tiểu, ống thơng dạ dày

x

18. Các ống dẫn lưu x

19. Lọ, ống thuốc và các vật dụng khác sử dụng trong liệu pháp hĩa học

x

- Cần được thu gom và xử lý sơ bộ theo quy trình riêng

- Với các chất thải ở mục 21 và 22 thì phải được xử lý sơ bộ ngay tại nơi phát sinh trước khi đưa ra nơi xử lý tập trung 20. Các bệnh phẩm thừa hoặc chất thải động vật thí nghiệm x 21. Các vật dụng nuơi cấy,

lưu giữ, các tác nhân lây nhiễm và những thiết bị sử dụng trong việc cấy chuyển, tiêm chủng hoặc các loại mơi trường nuơi cấy

x

22. Bất kỳ loại nào trong số những loại trên phát sinh từ Khoa phĩng xạ

x 23. Bơng băng khơng thấm

máu x

- Đựng trong túi nilon và thùng thu gom chất thải màu xanh.

- Chuyển tới nơi thu gom rác của thành phố theo hợp đồng với

24. Giẻ lau x

25. Mũ, mạng dùng một lần x

26. Phần dây truyền dịch, túi dịch truyền khơng dính máu

Cơng ty Mơi trường Đơ thị

27. Bình lọ khơng dính dịch cơ thể (ví dụ vỏ lọ thuốc khơng phải để sử dụng trong hĩa trị liệu…)

x

28. Đồ vải khơng thấm dịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơ thể x

29. Chất thải phát sinh từ nhà ăn, thức uống thừa nĩi chung

x 30. Giấy bao bì và các chất

thải sinh hoạt khác x

4.2.2.3 Vận chuyển rác từ khoa phịng đến nơi thu gom rác của bệnh viện

Hàng ngày đội vệ sinh của bệnh viện đến nhận rác, mang rác đi bằng xe kéo tay đậy kín đến nhà chứa rác tập trung của bệnh viện. Xe vận chuyển rác từ các khoa, phịng đến nơi thu gom chất thải theo đúng giờ quy định (5h sáng, 11h30’ trưa, 18h tối). Chất thải được thu gom và vận chuyển bằng xe chuyện dụng, cĩ xe vận chuyển riêng cho từng loại rác thải (gồm 2 loại): xe rác sinh hoạt (hình 4.5) và xe rác y tế (hình 4.6). Các túi rác được nạp vào các thùng rác 240 lít tại nhà thu gom rác của bệnh viện (hình 4.7).

Một số quy định về vận chuyển rác tại bệnh viện:

 Cĩ quy định đường vận chuyển, và giờ vận chuyển chất thải. Tránh vận chuyển chất thải qua các khu vực chăm sĩc người bệnh và các khu vực sạch khác.

 Các phương tiện vận chuyển phải được cọ rửa, tẩy uế ngay sau khi vận chuyển chất thải và phải cĩ logo đúng theo quy định (hình 4.8).

 Nhân viên vận chuyển chất thải phải mang bảo hộ theo đúng quy định.

 Rác y tế nguy hại phải được đĩng gĩi trong các thùng hoặc trong các hộp carton trong quá trình vận chuyển ra ngồi bệnh viện.

Hình 4.6: Xe rác y tế

Hình 4.8:Nhãn dán vào thùng để phân biệt các loại rác (2 nhãn)

4.2.2.4 Lưu trữ

Rác được giữ lại tại nhà chứa rác của bệnh viện trong lúc chờ Cơng ty Mơi trường đơ thị Thành phố đến lấy. Nhà chứa rác của bệnh viện đảm bảo được một số quy chế như:

 Cách xa nơi chuẩn bị đồ ăn, xa nơi cơng cộng và lối đi.

 Cĩ lưu giữ chất thải y tế riêng biệt với chất thải sinh hoạt (hình 4.9 và hình 4.10)

 Cĩ tường xây xung quanh, cĩ mái che, cĩ cửa, và cĩ khĩa (hình 4.11).

 Cĩ trang bị đầy đủ phương tiện rửa tay, bảo hộ cá nhân, cĩ các vật dụng và hĩa chất cần thiết để làm vệ sinh và xử lý sơ bộ chất thải.

 Cĩ máy điều hịa thơng khí và cĩ điện chiếu sáng.

Hình 4.10: Thùng chứa rác sinh hoạt tại nhà chứa rác

4.2.2.5 Xử lý sơ bộ tại bệnh viện

Chất thải bệnh viện vừa là nguồn lây ơ nhiễm mơi trường vừa là nguồn lây bệnh, vì vậy việc xử lý và kiểm sốt nghiêm ngặt chất thải là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của bệnh viện.

Đối với các chất thải y tế nguy hiểm cĩ nguy cơ lây nhiễm cao từ phịng xét nghiệm, phịng điều trị người bệnh truyền nhiễm (găng tay, lam kính, ống nghiệm sau khi xét nghiệm, đờm tại khoa của bệnh nhân lao, …), bệnh viện đều thực hiện xử lý ban đầu bằng hĩa chất hay bằng autoclave trước khi thu gom đến nơi tập trung chất thải.

Đặc biệt, chất thải phĩng xạ phải được thu gom và xử lý theo đúng pháp lệnh an tồn và kiểm sốt bức xạ theo các quy định hiện hành của nhà nước. Các chất thải phĩng xạ dạng rắn như bơm tiêm, lọ, găng tay cĩ phĩng xạ được phân làm 2 nhĩm theo thời gian bán rã, được để riêng bảo quản trong kho đợi qua từ 8 - 10 chu kỳ bán rã của loại đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh (Trang 49 - 81)