Hiện trạng cơng tác quản lý chất thải rắn tại các bệnh viện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh (Trang 33 - 81)

2.2.1 Phân loại chất thải bệnh viện

Sau hơn 2 năm thực hiện Quy chế quản lý chất thải y tế, kết quả khảo sát, đánh giá 294 bệnh viện năm 2002 của Bộ y tế cho thấy:

 94,2% đã thực hiện phân loại chất thải ngay tại nguồn. Trong đĩ các bệnh viện trung ương, bệnh viện tỉnh và bệnh viện tư nhân thực hiện

phân loại chất thải ngay tại nguồn tốt hơn bệnh viện huyện và các trung tâm y tế

 93,9% đã thực hiện tách riêng vật sắc nhọn ra khỏi chất thải rắn y tế nguy hại.

 85% bệnh viện đã sử dụng mã màu sắc trong việc phân loại chất thải. Tuy nhiên, qua kiểm tra thực tế tại một số bệnh viện, việc thực hiện Quy chế vẫn chưa đầy đủ. Nhiều bệnh viện đã thực hiện phân loại chất thải ngay tại nguồn nhưng việc phân loại chưa chính xác cịn khá phổ biến. Đã cĩ nhiều biện pháp được áp dụng để cơ lập các vật sắc nhọn, bao gồm cả việc sử dụng các hộp carton màu vàng (theo đúng quy chế), nhưng do điều kiện kinh phí cịn hạn hẹp nên nhiều bệnh viện đã tận dụng các chai nhựa (chai dịch truyền, chai nước khống) để thu gom kim tiêm. (theo Dự thảo chương trình “Quản lý về xử lý chất thải bệnh viện”, tháng 9/2006)

2.2.2 Thu gom chất thải trong bệnh viện

Theo quy định, các chất thải y tế và chất thải sinh hoạt đều được hộ lý và y cơng thu gom hàng ngày ngay tại khoa phịng. Tuy nhiên, tình trạng chung là các bệnh viện khơng cĩ đủ áo bảo hộ và các phương tiện bảo hộ khác cho nhân viên trực tiếp tham gia vào thu gom, vận chuyển và tiêu hủy chất thải.

Mặt khác, phần lớn các bệnh viện tuyến huyện sử dụng túi nylon khơng chuyên dụng, khơng đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật dành cho thu gom chất thải vì lý do thiếu kinh phí.

2.2.3 Lưu trữ chất thải bệnh viện

Hầu hết các điểm tập trung rác nằm trong khu đất bệnh viện, vệ sinh khơng đảm bảo, cĩ nhiều nguy cơ gây rủi ro do vật sắc nhọn rơi vãi, nhiều cơn trùng xâm nhập ảnh hưởng đến mơi trường bệnh viện. Một số điểm tập

người khơng cĩ nhiệm vụ dễ xâm nhập. Chỉ cĩ một số ít bệnh viện cĩ nơi lưu giữ chất thải đạt tiêu chuẩn quy định.

2.2.4 Vận chuyển chất thải ngồi cơ sở y tế

Nhân viên của Cơng ty Mơi trường đơ thị đến thu gom các túi chất thải của bệnh viện, tuy nhiên hiện vẫn chưa cĩ xe chuyên dụng để chuyên chở chất thải bệnh viện. Mới cĩ một vài cơng ty bước đầu nghiên cứu sản xuất được phương tiện để thu gom và vận chuyển chất thải, tuy nhiên cịn đang ở giai đoạn thí điểm, chưa sản suất đại trà. Các bệnh viện đã phân loại, tách riêng chất thải y tế, chất thải sinh họat, và được Cơng ty Mơi trường đơ thị vận chuyển ra khỏi bệnh viện bằng xe chuyên dụng của Cơng ty Mơi trường đơ thị (theo Hội thảo về quản lý mơi trường trong ngành y tế 3/2005).

2.2.5 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn y tế

2.2.5.1 Thiêu đốt chất thải rắn y tế

Rác y tế hiện nay đang được xử lý bằng phương pháp đốt là chủ yếu. Tùy nơi, việc đốt rác sẽ được thực hiện ở lị đốt riêng do bệnh viện tự xây hoặc cĩ hình thức đốt tập trung theo cụm bệnh viện như tại thành phố Hồ Chí Minh.

Hầu hết các lị đốt theo cụm bệnh viện hiện nay đều được xây theo cơng nghệ ngoại nhập hiện đại, vì vậy cơ bản đã ổn định được cơng tác xử lý chất thải bệnh viẹân, đăïc biệt lị xử lý chất thải y tế Bình Hưng Hịa trực thuộc Cơng ty Mơi trường Đơ thị thành phố Hồ Chí Minh, được xây dựng năm 1999, là một khu xử lý rác cĩ cơng suất lớn và đã được cấp giấy chứng nhận ISO 9001:2000.

Bên cạnh những lị đốt hiện đại, thì lị đốt do các bệnh viện tự xây dựng thường theo cơng nghệ cũ, lại khơng đảm bảo an tịan về mơi

trường; ví dụ như tại Bệnh viện Bạch Mai, lị đốt được xây bằng gạch, gần nhà dân, khi vận hành chất thải luơn được đốt bằng củi hoặc dầu, tạo ra nhiều khĩi bụi mù mịt, mùi khĩ chịu bay ra khu dân cư (theo Hội thảo về quản lý mơi trường trong ngành y tế 3/2005).

2.2.5.2 Chơn lấp chất thải rắn y tế

Trong hầu hết các bệnh viện huyện chất thải y tế được chơn lấp tại bãi cơng cộng hay chơn lấp trong khu đất của một số bệnh viện. Trường hợp chơn lấp trong bệnh viện, chất thải được chơn vào trong các hố đào và lấp đất lên, nhiều lớp đất phủ trên quá mỏng khơng đảm bảo vệ sinh.

Tại các bệnh viện khơng cĩ lị đốt tại chỗ, bào thai, nhau thai và bộ phận cơ thể bị cắt bỏ sau phẫu thuật được thu gom để đem chơn trong khu đất bệnh viện hoặc chơn trong nghĩa trang tại địa phương. Nhiều bệnh viện hiện nay gặp khĩ khăn trong việc tìm kiếm diện tích đất để chơn.

Vật sắc nhọn cũng được chơn lấp cùng với các chất thải y tế khác tại khu đất bệnh viện hay tại bãi rác cơng cộng, dễ gây rủi ro cho nhân viên thu gom, vận chuyển chất thải và cộng đồng.

Hiện tại, cịn một số bệnh viện, chất thải nhiễm khuẩn nhĩm A vẫn được trộn lẫn với chất thải sinh hoạt mà khơng được xử lý đặc biệt gì trước khi tiêu hủy và được thải ra bãi rác của thành phố, gây ơ nhiễm nghiêm trọng cho mơi trường của cộng đồng sống gần bãi rác.

Tĩm lại, quy trình quản lý - xử lý chất thải rắn tại các bệnh viện nhìn chung cĩ thể biểu thị qua hình 2.1 và hình 2.2 sau:

Hình 2.1: Quy trình quản lý – xử lý chất thải rắn tại các bệnh viện

RÁC SINH HOẠT RÁC Y TẾ

THU GOM

(túi màu vàng) (túi màu xanh)THU GOM

VẬN CHUYỂN VẬN CHUYỂN BẢO QUẢN Chờ đốt rác theo mẻ ĐỐT TẠI CÁC LỊ ĐỐT RÁC. Tro cịn lại 5- 10% gom chuyển về chất thải chung. XỬ LÝ CHUNG Chơn lấp, ủ phân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.2: Các khâu trong xử lý chất thải tại bệnh viện

Thu gom Tồn trữ và phân loại tại nguồn

Nguồn phát sinh

Trung chuyển và

ø vận chuyển Phân loại và xử lý

Chương III:

TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

3.1 Lịch sử hình thành và phát triển bệnh viện Chợ Rẫy

Tên bệnh viện: Bệnh viện Chợ Rẫy Tên quốc tế: ChoRay Hospital

Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh - Q5, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (84 - 8) 855 4137 – 855 4138

Fax: (84 - 8) 855 7267

Email: bvchoray@hcm.vnn.vn www.choray.org.vn

Bệnh viện Chợ Rẫy được thành lập năm 1900 với tên chính thức là “Hospital Municipal de Cholon”, rồi lần lượt bệnh viện được đổi tên thành “Hospital Indegene de Cochinchine” vào năm 1919 (hình 3.1); “Hospital Lalung Bonnaire” vào năm 1938 (hình 3.2); và “Hospital 415” (1945). Sau đĩ, bệnh viện được tách ra làm 2 phịng khám là Hàm Nghi và Nam Việt. Hai phịng khám này sát nhập lại vào năm 1957 để trở thành Bệnh viện Chợ Rẫy cho tới ngày nay. Trong thực tế, người dân vẫn dùng tên Chợ Rẫy để gọi bệnh viện từ ngày thành lập.

Hình 3.1: Bệnh viện Chợ Rẫy vào năm 1919

Hình 3.2: Bệnh viện Chợ Rẫy vào năm 1938

Năm 1971, Bệnh viện Chợ Rẫy được tái xây dựng trên một diện tích 53.000m2 với trang thiết bị hiện đại để trở thành một trong những bệnh viện lớn nhất Đơng Nam Á. Cơng trình được hồn thành vào tháng 6/1974 bằng viện trợ khơng hồn lại của chính phủ Nhật Bản.

Tịa nhà mới của bệnh viện Chợ Rẫy ngày nay gồm 11 tầng và chia thành các khu như sau:

 Khu C1: Khu vật lý trị liệu

 Khu C2: Khu xét nghiệm, X quang, phịng mổ

 Khu C3: Khoa thăm dị chức năng và tiếp liệu thanh trùng  Khu D1: Hội trường

 Khu D2: Nhà ăn

Hình 3.3: Bệnh viện Chợ Rẫy ngày nay

3.2 Chức năng và nhiệm vụ

Bệnh viện Chợ Rẫy là một bệnh viện đa khoa gồm:

 Nội khoa (Tim mạch, Thận, Phổi, Huyết học, Sốt rét,… )

 Ngoại khoa (Ngoại lồng ngực, Ngoại tim mạch, Ngoại tổng quát, Ngoại thần kinh, Mắt, Tai mũi họng, Chỉnh hình,… ) và khoa Bỏng

 Khơng cĩ khoa Nhi, Phụ sản và Tâm thần.

Ngồi chức năng chính là điều trị cho bệnh nhân các tỉnh phía Nam, bệnh viện Chợ Rẫy cịn chịu trách nhiệm giảng dạy với hằng năm trên 2500 sinh viên Y khoa đến thực tập; hơn 1000 bác sĩ đến dự các khĩa huấn luyện đào tạo sau

Bệnh viện Chợ Rẫy là một bệnh viện Trung ương cĩ 1250 giường kế hoạch và 1702 giường thực kê, với trên 600.000 bệnh nhân ngoại trú và 80.000 bệnh nhân nội trú hàng năm. Chợ Rẫy là bệnh viện tuyến cao nhất của miền Nam, điều trị cho bệnh nhân 37 tỉnh thành phía Nam, kể cả thành phố Hồ Chí Minh với tổng số dân là 40 triệu người, và được sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Y tế.

3.3 Cơ cấu tổ chức bệnh viện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số cán bộ y tế và nhân viên lao động của bệnh viện là 3175 người, trong đĩ số cán bộ thuộc biên chế chính thức của bệnh viện là 1713 người.

Tổ chức của bệnh viện cĩ sự phân cấp rất rõ ràng và cĩ mối quan hệ chặt chẽ từ cấp lãnh đạo cho đến các phịng ban (sơ đồ 3.1)

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bệnh viện

KHỐI LÂM SAØNG

Khoa Cấp cứu

Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức Khoa Hồi sức cấp cứu

Khoa Hồi sức Ngoại thần kinh Khoa Ngoại thần kinh Khoa Chấn thương sọ não Khoa Ngoại tiêu hĩa Khoa Ngoại gan – mật - tụy Khoa U gan

Khoa Ngoại tiết niệu Khoa Chấn thương chỉnh hình Khoa Tai mũi họng

Khoa Mắt

Khoa Ngoại lồng ngực mạch máu Khoa Phẫu thuật tim

Khoa Phỏng Khoa Nội tiêu hĩa Khoa Nội tim mạch Khoa Nội phổi Khoa Nội thận Khoa Nội thần kinh Khoa Thận nhân tạo Khoa Bệnh nhiệt đới

Khoa Điều trị chứng và giảm đau Khoa Nội tiết

Khoa Nội cơ xương khớp Khoa Ung bướu Khoa Huyết học (Trại 1)

Khoa Nghiên cứu và điều trị viêm gan Khoa Nội tổng quát (9B1)

Khoa Nội tổng quát (10B1) Khoa Tim mạch can thiệp Khoa Điều trị theo yêu cầu (10B3) Điều trị theo yêu cầu (Trại 6) Điều trị theo yêu cầu (Trại 25)

KHỐI CẬN LÂM SAØNG

Khoa Huyết học Khoa Thăm dị chức năng Khoa Siêu âm

Khoa Nội soi

Khoa Chẩn đĩan hình ảnh Khoa Sinh hĩa

Khoa Vi sinh Khoa Giải phẫu bệnh Khoa Vật lý trị liệu Khoa Y học hạt nhân Khoa Chống nhiễm khuẩn Khoa Dinh dưỡng Khoa Dược Khoa khám bệnh Trung tâm chăm sĩc sức khỏe theo yêu cầu Tiếp liệu thanh trùng

CÁC PHĨ GIÁM ĐỐC BỘ Y TẾ UBND TP.HCM GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN BAN CHẤP HAØNH ĐẢNG ỦY HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC Y SINH HỌC HỘI ĐỒNG THUỐC VAØ ĐIỀU TRỊ CÁC HỘI ĐỒNG KHÁC BCH TNCS HCM BCH CƠNG ĐỊAN BCH HỘI CỰU CHIẾN BINH CÁC PHỊNG BAN Phịng Tổ Chức Hành Chánh Phịng Kế họach Tổng hợp – Phịng Khám xuất cảnh Phịng Điều dưỡng Phịng Bảo vệ chính trị nội bộ Phịng Tài chính Kế tốn Phịng Đào tạo

Nghiên cứu khoa học Chỉ đạo tuyến Phịng Quản trị Phịng Trang thiết bị y tế Khối địan thể và dịch vụ CÁC ĐƠN VỊ Phân hội đồng GĐYKTW

Chương IV:

HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

4.1 Đặc điểm chất thải rắn của bệnh viện

Phần lớn chất thải rắn trong bệnh viện là chất thải sinh học nguy hại. Do đĩ, nếu khơng được phân loại mà thu gom cùng các loại chất thải khác, nĩ sẽ gây độc hại ra cả khối chất thải tại bệnh viện.

4.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn

Chất thải rắn trong bệnh viện phát sinh từ các hoạt động chăm sĩc, xét nghiệm, khám chữa bệnh cho bệnh nhân; từ hoạt động hàng ngày của cán bộ y tế, người bệnh, và thân nhân…

4.1.2 Phân loại chất thải rắn

Chất thải rắn của bệnh viện Chợ Rẫy được phân thành ba loại chính như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chất thải sinh hoạt bao gồm rác vườn, bao bì các loại, thức ăn thừa.  Chất thải lâm sàng thường phát sinh từ các hoạt động sau:

 Do quá trình phẫu thuật, mổ bao gồm các bộ phận cơ thể, cơ quan nội tạng.

 Các vật sắc nhọn và các vật bị gãy, vỡ cĩ dính máu trong khi mổ, các vật liệu sử dụng trong quá trình khám chữa bệnh…

 Băng, gạc cĩ dính máu, đờm, nước bọt của bệnh nhân.  Ống đựng mẫu nuơi cấy vi sinh trong phịng thí nghiệm.  Thuốc quá hạn sử dụng.

Nhìn chung, việc phân loại chất thải và xác định nguồn thải của bệnh viện Chợ Rẫy là được tĩm tắt trong bảng 4.1 sau:

Bảng 4.1: Phân loại chất thải và xác định nguồn thải tại bệnh viện Chợ Rẫy

Chất thải rắn Nguồn thải

Chất thải sinh hoạt Từ nhà bếp, các phịng bệnh, văn phịng, căn tin…

Chất thải lâm sàng

Chất thải khơng sắc nhọn

• Từ phịng mổ: các cơ quan, bộ phận cơ thể bệnh nhân sau khi phẫu thuật, của động vật sau khi làm thí nghiệm, bột bĩ cĩ dính máu bệnh nhân.

• Băng gạt hay bất cứ dụng cụ nào cĩ dính máu, đờm, nước bọt của bệnh nhân

Chất thải sắc nhọn

• Các vật sắc nhọn và các vật bị gãy, vỡ cĩ dính máu trong khi mổ, các vật liệu sử dụng trong quá trình khám chữa bệnh.

• Ống đựng mẫu nuơi cấy trong phịng thí nghiệm.

Chất thải đặc biệt Chất thải phĩng xạ, hĩa học. Trong đĩ, thành phần chất thải sinh hoạt tại bệnh viện Chợ Rẫy được tĩm tắt ở bảng 4.2 như sau:

Bảng 4.2: Thành phần chất thải sinh hoạt tại bệnh viện Chợ Rẫy Stt Thành phần Khối lượng (%) 1 Thủy tinh 9.5 2 Plastic 9.5 3 Cao su 21 4 Vải 1.5 5 Kim loại 1.5 6 Giấy 7.5 7 Thực phẩm các loại 8.5 8 Độ ẩm (nước) 4

Ngồi ra cịn một khối lượng rác hữu cơ từ lá cây ở khuơn viên bệnh viện phải thu gom và vận chuyển mỗi ngày.

4.1.3 Lượng chất thải rắn tại bệnh viện

Theo số liệu thống kê của bệnh viện, lượng chất thải rắn từ năm 2002 - 6 tháng đầu năm 2006 được thể hiện như sau:

Bảng 4.3: Lượng chất thải rắn từ năm 2002 - 6 tháng đầu năm 2006 tại bệnh viện Năm Số giường thực kê Tổng số bệnh nhân nhập viện (người) Lượng chấtthải sinh hoạt (tấn/năm)

Lượng chất thải y tế (tấn/năm) 2002 1380 70690 1704 420 2003 1469 74505 1776 456 2004 1677 82257 1800 468 2005 1702 89000 1824 474 6th -2006 1702 48379 1014 258

Ước tính tổng bệnh nhân nhập viện năm 2006: 96758 người Ước tính lượng chất thải sinh hoạt năm 2006: 2028 tấn Ước tính lượng chất thải y tế năm 2006: 516 tấn

Như vậy số lượng chất thải sinh hoạt và chất thải y tế hàng năm được biểu hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 4.1: Biểu đồ biểu thị lượng chất thải sinh hoạt và chất thải y tế từ năm 2002 – 2006

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy lượng chất thải rắn từ năm 2002 - 2006 cĩ chiều hướng gia tăng. Tuy nhiên, nếu tính số lượng rác theo kg/giường bệnh/ngày thì con số này hồn tồn khơng tăng (bảng 10), thậm chí cịn cĩ chiều hướng hơi giảm trong ba năm 2004 - 2006. Như vậy số lượng chất thải tăng cĩ thể giải thích là do số lượng bệnh nhân nhập viện gia tăng, nhưng lượng chất thải phát sinh theo giường bệnh lại khơng thay đổi nhiều.

Bảng 4.4: Lượng chất thải rắn bình quân từ năm 2002 - 2006 tại bệnh viện

Năm Chất thải sinh hoạt

(kg/giường bệnh/ngày) Chất thải y tế (kg/giường bệnh/ngày) Chất thải chung (kg/giường bệnh/ngày) 2002 3,4 0,8 4,2 2003 3,3 0,9 4,2 2004 3,0 0,8 3,8 2005 3,0 0,8 3,8 2006 3,2 0,8 4,0

4.1.4 Chi phí hàng tháng cho việc quản lý - xử lý chất thải rắn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí mỗi tháng mà bệnh viện phải trả cho cơng tác quản lý và xử lý chất thải rắn bao gồm:

 Chi phí hàng tháng cho việc quản lý và xử lý chất thải y tế, gồm các chi phí như:

 Chi phí mua túi nhựa đựng chất thải y tế.  Chi phí mua hộp đựng vật sắc nhọn.  Chi phí mua thùng đựng chất thải y tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các biện pháp thực hiện công tác quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh (Trang 33 - 81)