Về quản lý chất lượng đào tạo đội ngũ giảng viờn

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Ngọc Cường (Trang 28 - 30)

Nguyễn Trần Long (2016), “Nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn trong

cỏc nhà trường Quõn đội hiện nay” [87]. Nhận thức về vai trũ của ĐNGV trong

việc quản lý, nõng cao chất lượng GD-ĐT, tỏc giả nhấn mạnh thời gian qua cỏc nhà trường qũn đội đó chủ động tạo nguồn phỏt triển ĐNGV. Tuy nhiờn, “một số giảng viờn chưa tớch cực học tập, nghiờn cứu, cập nhật kiến thức, nhất là về ngoại ngữ, tin học và khả năng sử trang thiết bị dạy học hiện đại và giảng dạy và NCKH; trỡnh độ, năng lực chưa theo kịp với sự phỏt triển của tỡnh hỡnh, nhiệm vụ” [87, tr.17]. Tỏc giả đề xuất cỏc giải phỏp như: Xõy dựng ĐNGV cú chất lượng ngày càng cao, số lượng và cơ cấu phự hợp; nõng cao chất lượng đỏnh giỏ, quy hoạch, luõn chuyển và quản lý đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn; tăng cường đầu tư cơ sở, vật chất, trang bị phục vụ cụng tỏc giảng dạy và NCKH; thường xuyờn quan tõm, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ĐNGV.

Nguyễn Quốc Hưng (2018), “Quản lý đào tạo giảng viờn khoa học xó hội và

nhõn văn theo tiếp cận đảm bảo chất lượng ở cỏc trường đại học trong quõn đội”

[79] qua khảo sỏt thực trạng chất lượng quản lý đào tạo giảng viờn KHXH&NV của tỏc giả luận ỏn cho thấy dự đó cú nhiều nỗ lực, quan tõm đỳng mức đến đổi mới quản lý đào tạo, song vẫn cũn nhiều thỏch thức chưa được giải quyết, chủ yếu

do thiếu kinh nghiệm, ớt cơ hội chia sẻ, phong cỏch quản lý vẫn mang tớnh chất hành chớnh chỉ huy. Vỡ vậy, để quản lý đào tạo giảng viờn KHXH&NV theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, tỏc giả luận ỏn cho rằng cần phải: “Chuẩn húa quy trỡnh đào tạo giảng viờn theo tiếp cận đảm bảo chất lượng; xõy dựng và ỏp dụng cỏc chớnh sỏch nội bộ để khụng ngừng cải thiện, phỏt triển cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo giảng viờn; tăng cường tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viờn” [79, tr.55].

Phạm Thanh Giang (2019), “Phỏt triển nguồn lực giảng viờn khoa học xó hội

và nhõn văn chất lượng cao trong cỏc học viện quõn đội hiện nay” [64]. Tỏc giả cho

rằng, chất lượng giỏo dục và đào tạo của cỏc học viện phụ thuộc trước hết vào chất lượng ĐNGV, đồng thời đưa ra quan niệm: “Giảng viờn KHXH&NV chất lượng cao trong cỏc học viện quõn đội là người tiờu biểu về phẩm chất chớnh trị, đạo đức lối sống; cú trỡnh độ học vấn cao, năng lực chuyờn mụn giỏi; cú sức khỏe tốt đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ” [64, tr.19]. Tuy nhiờn, tỏc giả nhấn mạnh việc phỏt triển nguồn lực giảng viờn chất lượng cao trong cỏc học viện vẫn cũn hạn chế, nhất là cụng tỏc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực này cú mặt cũn hạn chế; chớnh sỏch đói ngộ, điều kiện làm việc cũn nhiều bất cập chưa tạo động lực để giảng viờn phấn đấu và phỏt triển; số lượng, cơ cấu, đặc biệt là trỡnh độ, năng lực của ĐNGV chưa tương xứng với yờu cầu đổi mới GD-ĐT đặt ra.

Lờ Thanh Phong (2019), “Chuẩn húa đội ngũ giảng viờn ở cỏc học viện,

trường sĩ quan quõn đội đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục, đào tạo”, Tạp chớ

Giỏo dục Lý luận chớnh trị quõn sự [107]. Tiếp cận dưới gúc nhỡn “chuẩn húa”, tỏc giả cho rằng hiện nay “chất lượng ĐNGV khụng đồng đều, năng lực giảng dạy và NCKH ở một số giảng viờn chưa đỏp ứng được yờu cầu đổi mới,...” [107, tr.86]. Để nõng cao chất lượng ĐNGV ở cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội đỏp ứng với yờu cầu, nhiệm vụ mới đũi hỏi phải “chuẩn húa” từ chức danh nghề nghiệp, phương phỏp sư phạm đến đổi mới nội dung, chương trỡnh cho phự hợp với từng đối tượng. Bài viết cũn nhấn mạnh: “Cỏc nhà trường phải tớch cực, chủ động đưa giảng viờn đi đào tạo tạo, bồi dưỡng; chủ động xõy dựng kế hoạch đưa giảng viờn đi thực tế tại cỏc đơn vị; đẩy mạnh phong trào học tập ngoại ngữ, tin học” [107, tr.87], đỳc rỳt kinh nghiệm để khụng ngừng chuẩn húa ĐNGV.

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Ngọc Cường (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w