HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

Một phần của tài liệu Luận án Mai Văn Hải (Trang 122)

- Trong đó: Lao động trong Nghìn người 26,5 38,7 các làng nghề

1. Doanh thu /năm (Triệu đồng)

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HĨA HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

4.1.1. Bối cảnh mới có ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với làng nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại. Phù hợp với xu thế đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực. Việt Nam đã thiết lập mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hóa tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần... Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, làng nghề Việt Nam có một sức sống mới, phong phú hơn, được chú ý về cơ sở hạ tầng, công nghệ và mở rộng thị trường xuất khẩu phát triển du lịch làng nghề, quảng bá thương hiệu sản phẩm cải tiến mẫu mã… Tại các làng nghề ra đời nhiều công ty mới, đẩy mạnh các chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm trên thị trường quốc tế. Nhờ đó các sản phẩm nghề thủ cơng của Việt Nam có cơ hội thâm nhập các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, châu Âu, ASEAN… Trong những năm qua, đã có nhiều làng nghề biết phát huy lợi thế của mình, có những biến đổi cần thiết để thích ứng với bối cảnh mới, đã có sự phát triển vượt bậc, mở rộng thị trường tiêu thụ ra ngoài nước, đơn cử như

Một phần của tài liệu Luận án Mai Văn Hải (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w