Thu nhập bình quân LĐ Nghìn đồng/tháng 1.850 2.500 8Số lượng DN, HTX tham gia hoạt

Một phần của tài liệu Luận án Mai Văn Hải (Trang 83 - 86)

- Trong đó: Lao động trong Nghìn người 26,5 38,7 các làng nghề

7 Thu nhập bình quân LĐ Nghìn đồng/tháng 1.850 2.500 8Số lượng DN, HTX tham gia hoạt

động NNNT

- Doanh nghiệp DN 129 704

- Hợp tác xã HTX 12 28

9 Xây dựng thương hiệu Làng 9

10 Phong tặng nghệ nhân Người 10

Nguồn: [121]

Bảng 3.1 cho thấy, cuối năm 2017, tồn tỉnh có 25 nghề truyền thống, 155 làng nghề (bằng 3,4% so với cả nước), đến năm 2016 đã công nhận 23 nghề truyền thống, 20 làng nghề và 47 LNTT (bằng 6,8% so với cả nước). Theo thống kê của Chi cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, giá trị sản xuất NNNT của tỉnh tăng bình quân 12,4%/năm, năm 2016 đạt 20.569 tỷ đồng; xuất khẩu tăng bình quân 9,3%/năm, năm 2015 đạt 312,9 triệu USD (chiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu tồn tỉnh).

Hiện tồn tỉnh có 704 doanh nghiệp, 28 Hợp tác xã tham gia liên kết sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đào tạo nghề với các làng nghề; thành lập 03 Hiệp hội ngành hàng với trên 200 doanh nghiệp, Hợp tác xã, cơ sở tham

gia; có 04 huyện (Nga Sơn, Hậu Lộc, Thọ Xuân, Thường Xuân) đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm của địa phương gồm: “Mắm tơm Hậu Lộc”, “Cói Nga Sơn”, “Bưởi Luận Văn" và “Quế ngọc Thường Xuân”; 10 làng nghề đã được công nhận thương hiệu, nhãn mác; 10 cá nhân được phong tặng nghệ nhân ưu tú ngành TTCN. Đến năm 2017, tổng số lao động NNNT khoảng 337.000 người (trong đó riêng làng nghề có 38.700 người), chiếm 16,6% tổng lao động toàn tỉnh, tăng 1,2 lần so với năm 2015; thu nhập bình quân lao động đạt 2,5 triệu đồng/lao động/tháng, tăng 1,2 lần so với năm 2012, đặc biệt có một số nghề đạt trên 5 triệu đồng/lao động/tháng như: Nghề đúc đồng, nghề mộc, dịch vụ...

Cụ thể, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có 10 nhóm nghề chủ yếu sau: - Nghề chiếu cói: Có 36 làng, phân bố ở các huyện: Nga Sơn 32 làng, Quảng Xương 03 làng và Nông Cống 01 làng; đã công nhận 02 nghề truyền thống, 05 làng nghề, 14 LNTT; quy mơ trên 2.000 hộ, thu nhập bình qn 2 - 4 triệu đồng/lao động/tháng.

- Nghề đan lát: Có 27 làng, phân bố chủ yếu ở các huyện: Hoằng Hóa, Thọ Xn, Nơng Cống, Vĩnh Lộc, Quảng Xương, Thiệu Hóa...; đã cơng nhận 03 làng nghề, 05 LNTT; quy mơ sản xuất có 733 hộ với 1.599 lao động, thu nhập bình quân khoảng 1,5-2,5 triệu đồng/lao động/tháng.

- Nghề cơ khí: Có 05 làng, phân bố chủ yếu ở các huyện: Hậu Lộc, Thiệu Hóa..; đã cơng nhận 04 LNTT (gồm làng nghề đúc đồng Trà Đơng, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa và 03 làng rèn cơ khí ở xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc). Tồn tỉnh có 1.084 hộ với 3.230 lao động, thu nhập bình quân từ 4-5 triệu đồng/lao động/tháng.

- Nghề dệt, thêu ren: Có 04 làng, phân bố chủ yếu ở các huyện: Thiệu Hóa, Thị xã Sầm Sơn...; đã cơng nhận 03 LNTT.Thời gian gần đây số hộ ươm tơ, dệt nhiễu, nuôi tằm giảm so với trước đây, đến nay chỉ còn khoảng

50 hộ với 80 lao động, thu nhập bình quân khoảng 2-3 triệu đồng/lao động/tháng.

- Nghề chế tác đá, sản xuất vật liệu xây dựng: Có 09 làng, phân bố chủ yếu ở các huyện: Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Đông Sơn, Hà Trung..; đã cơng nhận 02 làng nghề truyền thống. Có 143 hộ với 371 lao động, thu nhập bình quân khoảng 5-6 triệu đồng/lao động/tháng.

- Nghề chế biến thủy hải sản: Có 07 làng, phân bố chủ yếu ở các huyện, thị ven biển; đã cơng nhận 04 LNTT, 02 làng nghề; có 389 hộ với 1.835 lao động, thu nhập bình quân khoảng 2,5-4 triệu đồng/lao động/tháng.

- Nghề chế biến thực phẩm: Có 23 làng, phân bố chủ yếu ở các huyện: Thọ Xn, Nga Sơn, Hậu Lộc, n Định, Thiệu Hóa, Nơng Cống, Hà Trung, thành phố Thanh Hóa…; đã cơng nhận 02 nghề truyền thống, 01 làng nghề và 04 LNTT; có 730 hộ với 1.907 lao động, thu nhập bình quân lao động 3 - 4 triệu đồng/người/tháng.

- Nghề sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ: Có 22 làng, phân bố chủ yếu ở các huyện: Triệu Sơn, Yên Định, Nga Sơn, Hoằng Hóa…; đã cơng nhận 05 nghề truyền thống, 03 làng nghề và 07 LNTT; có 2.283 hộ với 5.089 lao động, thu nhập bình qn khoảng 1,5-2,5 triệu đồng/lao động/tháng.

- Nghề gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh: Có 14 làng, phân bố chủ yếu ở các huyện: Như Thanh, Triệu Sơn, Vĩnh Lộc, thành phố Thanh Hóa..; đã cơng nhận 05 làng nghề, 08 LNTT; quy mơ 1.094 hộ với 2.963 lao động, thu nhập bình quân khoảng 2 - 4 triệu đồng/lao động/tháng.

- Nghề mộc: Có 08 làng, phân bố chủ yếu ở các huyện: Hoằng Hóa, Thọ Xn, Nơng Cống..; đến nay đã cơng nhận 2 nghề truyền thống, 2 LNTT; quy mơ sản xuất có 703 hộ với 1405 lao động, thu nhập bình quân khoảng 4 - 5 triệu đồng/lao động/tháng.

Trong số các làng nghề ở Thanh Hóa, có nhiều sản phẩm làng nghề đã nổi tiếng lâu nay, vẫn tiếp tục được duy trì và phát triển như: chiếu cói, rượu (huyện Nga Sơn); cơ khí rèn (huyện Hậu Lộc); mây tre đan (huyện Hoằng Hóa)… Nhiều sản phẩm TTCN làng nghề đã được xuất khẩu sang nhiều nước

trên thế giới như: sản phẩm chiếu cói, gỗ mỹ nghệ… Bên cạnh việc khơi phục, duy trì và phát triển LNTT các huyện, thị, thành phố trong tỉnh đã coi trọng việc du nhập, nhân cấy nghề mới, đặc biệt là đưa các nghề vào các làng thuần nơng như: dóc quại, dệt chiếu…

Bảng 3.2. Tình hình phát triển làng nghề hiện nay

(Đối tượng khảo sát: cán bộ quản lý)

Thấp nhất  Cao nhất ĐTB

1 2 3 4 5

1. Quy mô phát triển làng nghề 17 65 64 37 7 2,752. Tốc độ phát triển làng nghề 21 57 70 32 10 2,75

Một phần của tài liệu Luận án Mai Văn Hải (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w