Một số chỉ tiêu cấu trúc tán rừng của tầng cây cao

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu tiềm năng phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 107 - 113)

Giá trị Thời gian phục hồi rừng

5 năm 10 năm 15 năm

Cai (%) Độ tàn che Cai (%) Độ tàn che Cai (%) Độ tàn che Trung bình 0 0 17,25 0,10 48,14 0,32

Kết quả Bảng 4.16 cho thấy: Rừng phục hồi sau 10 năm và 15 năm có độ tàn che tuy thấp nhưng có sự biến đổi theo thời gian phục hồi, thề hiện ở độ tàn che tăng từ 0,10 (giai đoạn phục hồi sau 10 năm) đến 0,32 (giai đoạn phục hồi sau 15 năm). Như vậy, độ tàn che biến đổi theo hướng tỷ lệ thuận với thời gian phục hồi rừng. Độ tàn che thấp do đây là rừng phục hồi sau CTNR, tốc độ phục hồi chậm vì phải mất một thời gian dài tạo lập điều kiện hoàn cảnh rừng. Tầng tán của rừng chủ yếu là một tầng.

Tương tự như độ tàn che, chỉ số diện tích tán lá Cai% cũng tăng dần theo thời gian phục hồi, giá trị này tăng từ 17,25 % (giai đoạn phục hồi sau 10 năm) tới 48,14% (giai đoạn phục hồi sau 15 năm). Chỉ số diện tích tán lá là một trong những chỉ tiêu phản ánh sự cạnh tranh giữa các loài cây trong quần xã. Khác với độ tàn che, chỉ số này có thể vượt trị số 1. Chỉ số Cai càng cao thì thể hiện mức độ giao tán càng nhiều và độ tàn che tăng lên. Chỉ số này càng bám sát độ tàn che thì rừng càng có mức độ giao tán ít. Kết quả bảng 4.16 cho thấy chỉ số diện tích tán lá ở 2 giai đoạn phục hồi rừng đều không cao, điều này chứng tỏ mức độ giao tán chưa nhiều.

4.3.1.4. Biến động về đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn theo thời gian phục hồi rừng

Kết quả tính tốn một số chỉ tiêu về đường kính và chiều cao của tầng cây cao được tổng hợp trong các bảng 4.17 và 4.18 sau:

a) Biến động về đường kính ngang ngực (D1.3)

Bảng 4.17. ết quả biến động về đƣờng kính ngang ngực theo thời gian phục hồi rừng

Thời gian phục

hồi ̅ (cm) S S% a SK Min Max

10 năm 8,10 1,82 22,42 1,59 1,39 6,0 15,28 15 năm 8,50 1,19 29,24 2,18 1,79 6,0 19,74 Qua Bảng 4.17 cho thấy:

Đường kính trung bình có xu hướng tăng dần theo thời gian với các giá trị lần lượt là 8,10 cm và 8,50 cm sau thời gian phục hồi là 10 năm và 15 năm.

Hệ số biến động đường kính S% cũng tăng dần theo thời gian phục hồi rừng sau CTNR do có sự chênh lệch lớn giữa giá trị đường kính lớn nhất và giá trị đường kính nhỏ nhất, các giá trị này là 22,42% và 29,24% sau 10 năm và 15 năm.

Các giá trị về độ lệch phân bố SK và độ nhọn phân bố EX ở tất cả các giai đoạn bỏ hóa đều có giá trị lớn hơn 0, điều này cho thấy đỉnh đường cong phân bố thực nghiệm lệch trái so với trị số trung bình và đường cong phân bố thực nghiệm cao hơn so với phân bố chuẩn, chứng tỏ mức độ tập trung của trị số quan sát xung quanh trị số trung bình là cao.

b) Biến động về chiều cao vút ngọn (HVN)

Bảng 4.18. ết quả biến động về chiều cao vút ngọn theo thời gian phục hồi rừng sau CTNR

Thời gian phục hồi ̅ (m) S S% EX SK Min Max

10 năm 7,85 3,87 49,37 2,87 1,83 3 12

Bảng 4.18 cho thấy:

Tương tự như đối với giá trị đường kính ngang ngực, các giá trị chiều cao trung bình của tầng cây cao cũng tăng dần theo thời gian phục hồi rừng. Hệ số biến động tăng dần theo thời gian phục hồi từ 49,37% đến 52,71%, do có sự chênh lệch về chiều cao khi thời gian phục hồi tăng lên.

Giá trị về độ lệch phân bố SK và độ nhọn phân bố EX ở 2 giai đoạn phục hồi rừng sau 10 năm và 15 năm cũng đều lớn hơn 0, điều này cho thấy đỉnh đường cong phân bố thực nghiệm lệch trái so với trị số trung bình và đường cong phân bố thực nghiệm cao hơn so với phân bố chuẩn, chứng tỏ mức độ tập trung của trị số quan sát xung quanh trị số trung bình là cao.

4.3.2. Đặc điểm cấu trúc lớp cây tái sinh

4.3.2.1. Cấu trúc tổ thành và mức độ đa dạng loài của lớp cây tái sinh theo thời gian phục hồi sau CTNR

* Cấu trúc tổ thành

Kết quả tính tổ thành lớp cây tái sinh theo hệ số tổ thành theo phần trăm số cây Ni% cho từng giai đoạn phục hồi sau CTNR được trình bày ở các bảng 4.19 (chi tiết đính kèm ở phụ biểu 09).

Bảng 4.19. Công thức tổ thành cây tái sinh của 3 giai đoạn phục hồi rừng sau CTNR

Giá trị

Thời gian phục hồi rừng sau CTNR

5 năm 10 năm 15 năm

Số loài/OTC Số loài trong CTTT Số loài/OTC Số loài trong CTTT Số loài/OTC Số loài trong CTTT Min 2 1 5 1 5 1 Max 3 2 8 3 21 5 TB 2 2 7 2 13 3

Số lồi cây trên ơ tiêu chuẩn (OTC): biến động số lồi cây trên OTC theo

thời gian bỏ hóa tính theo trung bình thì số lồi tăng dần theo thời gian. Cụ thể, giai đoạn bỏ hóa 5 năm có trung bình là 2 lồi, giai đoạn bỏ hóa 10 năm có trung bình 7 lồi và giai đoạn bỏ hóa 15 năm là 13 lồi.

Số lồi cây tham gia vào cơng thức tổ thành (CTTT): Số loài cây tham gia

vào CTTT cũng tăng nhẹ theo thời gian bỏ hóa, cụ thể, số lồi cây trung bình tham gia vào CTTT ở giai đoạn bỏ hóa 5 năm là 2 lồi, giai đoạn bỏ hóa 10 năm là 2 lồi và giai đoạn bỏ hóa 15 năm là 3 lồi.

Với đối chứng: Số loài trong OTC dao động từ 6 đến 24 lồi, trung bình là 15 lồi và số lồi tham gia vào CTTT có từ 2 đến 10 lồi, trung bình là 6 lồi. Như vậy, mức độ biến động về số loài trong OTC và số loài tham gia vào CTTT của đối chứng lớn hơn so với ba giai đoạn phục hồi sau CTNR.

Nhìn chung, đặc điểm phát sinh, phát triển thành phần loài thực vật phụ thuộc rất nhiều vào các đặc tính sinh thái của từng lồi. Mặt khác, trên thực tế cho thấy sự đa dạng lồi phụ thuộc và khoảng cách gần rừng. Q trình này luôn luôn biến đổi theo thời gian phục hồi rừng và có sự khác nhau ở từng khu vực nghiên cứu cụ thể.

Công thức tổ thành tầng cây tái sinh cho từng OTC ở các giai đoạn phục hồi như sau:

Bảng 4.20. Công thức tổ thành tầng cây tái sinh ở các giai đọan phục hồi sau CTNR OTC Năm phục hồi CTTT 1 5 42,9 VoT + 42,9 DeG + 14,2CLK 2 50,0 ReH + 37,5 XoR + 12,5 CLK 3 50,0 LoMT + 50 CLK 4 50,0 ReH + 37,5 XoR + 12,5 CLK 5 37,5 ReH + 37,5 XoR + 25CLK

OTC Năm phục hồi CTTT 1 10 57,1 BaG + 42,9 CLK 2 71,4 BaG + 28,6 CLK 3 28,6 Tra + 71,4 CLK

4 31,3 RaRM + 25,0 DeG + 18,8 CuN + 25,0 CLK 5 25,0 XoR + 16,7 SaN + 58,3 CLK

6 27,3 MeCK + 27,3 ThML + 18,2 DeG + 27,3 CLK 7 25,0 BaB + 25,0 CuN + 16,7 ReH + 33,3 CLK 8 40,0 DeG + 60,0 CLK

9 50,0 DeG + 25,0 XoR + 25,0 CLK 10 57,1 DeG + 42,9 CLK

11 50,0 DeG + 50,0 CLK

12 30,0 BaG + 20,0 BoL + 50,0 CLK

13 22,2 BaG + 22,2 MaT + 22,2 ReH + 33,3 CLK 14 37,5 SaS + 25,0 DeG + 25,0 SaN + 12,5 CLK 15 75,0 DeG + 25,0 CLK

1

15

23,5 MaT + 17,6 LoM + 17,6 BuB + 41,2 CL 2 18,8 DeG + 18,8 ĐoN + 18,8 Mu + 31,3 CLK 3 26,7 RaRM + 20,0 CuN + 53,3 CLK

4 25,0 ReH + 16,7 MaĐ + 16,7 XoR + 41,7 CLK 5 25,0 ReH + 25,0 SaN + 16,7 XoR + 33,3 CLK 6 41,7 ReH + 16,7 SaN + 41,7 CLK

7 25,0 ThML + 18,8 ReH + 12,5 BuB + 12,5 Kha + 12,5 VoT + 18,8 CLK

8 29,4 ThML + 17,6 MeCK + 11,8 SaN + 11,8 VoT + 29,4 CLK

9 29,4 ThML + 23,5 MeCK + 11,8 ReH + 35,3 CLK 10 37,5 BaG + 18,8 MaTa + 43,8 CLK

OTC Năm phục

hồi CTTT

11 23,5 BaG + 17,6 MaTa + 11,8 LoMT + 11,8 ReH + 11,8 Va + 23,5 CLK

12 25,0 BaG + 18,8 LoMT + 12,5 DeG + 12,5 Va + 31,3 CLK 13 26,7 BaG + 20,0 Tra + 13,3 DeG + 13,3 Kha + 26,7 CLK 14 31,3 BaG + 25,0 DeG + 43,8 CLK

15 25,0 ĐoQ + 25,0 XoR + 16,7 ComT + 16,7 ReH + 16,7 CLK 16 31,3 ReH + 25,0 ĐoQ + 43,8 CLK 17 30,8 DeG + 30,8 ĐoQ + 38,5 CLK 18 45,5 DeG + 54,4 CLK 19 38,5 DeG + 23,1 ReH + 38,5 CLK 20 40,0 DeG + 20,0 VoT + 40,0 CLK 21 55,6 DeG + 44,4 CLK 22 55,6 ReG + 44,4 CLK 23 62,5 VoT + 37,5 CLK 24 66,7 DeG + 33,3 CLK 25 50,0 BaG + 33,3 BuB + 16,7 CLK Ghi chú:

ĐoN: Đơn nem BaG: Ba gạc VoT: Vối thuốc Tra: Trẩu

BuB: Bùm bụp MaT: Mạy tèo Tra: Trẩu LoM: Lòng mang XoR: Xoan rừng DeG: Dẻ gai ĐoQ: Đỗ quyên DaN: Dái ngựa ComT: Côm tầng ThML: T. mực lông BaB: Ba bét MaĐ: Mán đỉa Kha: Kháo MaTa: Màng tang Va: Vả SaS: Sau sau Mu: Muối ThoB: Thôi ba RaRM: Ràng

ràng mít

MeCK: Mé cị ke SaN: Sảng nhung BoL: Bời lời ReH: Re hương CLK: Các loài khác

Sự khác nhau về thời gian phục hồi rừng sau CTNR có ảnh hưởng đến sự phân bố của một số lồi thực vật thân gỗ. Nhìn vào CTTT cây TS, cho thấy sự xuất hiện nhiều của một số lồi có khả năng tái sinh cao như: Dẻ gai, re hương trên các OTC nghiên cứu.

Để xác định thành phần loài tầng cây TS ở các giai đoạn phục hồi rừng sau CTNR, luận án gộp các OTC ở mỗi giai đoạn phục hồi thành 1 OTC. Dựa theo tiêu chí những lồi cây xuất hiện trong cơng thức tổ thành (theo hệ số tổ thành theo phần trăm số cây Ni%) sẽ được tổng hợp tại bảng 4.21.

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu tiềm năng phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)