2.3.1 Kết quả đạt được
- VCB Đắk Lắk là NH chiếm thị phần cao (39%) trong lĩnh vực TTQT tại tỉnh
Đắk Lắk.
- Hoạt động TTQT đã gĩp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của các DN trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, duy trì được mức tăng kim ngạch XNK trong thời gian qua, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dần tiếp cận được với nền kinh tế thế giới, nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập
66
quốc tế, đúc rút được những bài học quý báu trong quan hệ làm ăn với các đối tác nước ngồị
- Hoạt động TTQT của VCB Đắk Lắk luơn đảm bảo kinh doanh cĩ lãi, an tồn hệ thống, tuân thủ pháp luật và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước. Các chỉ tiêu cơ bản của Chi nhánh về tổng tài sản, tổng vốn huy động và dư nợ tín dụng đều đạt mức tăng trưởng bình quân cao, đảm bảo an tồn, ít rủi rọ
- Hoạt động TTQT của VCB Đắk Lắk được triển khai trên nền tảng cơng nghệ mới, theo chương trình hiện đại hĩa NH và hệ thống thanh tốn điện tử xử lý tự động và tập trung, chương tình chuyển, nhận điện tự động trong tồn hệ thống... phù hợp với thơng lệ quốc tế.
- Hoạt động TTQT đã gĩp phần đưa Chi nhánh nĩi riêng và VCB Việt Nam nĩi chung từng bước hội nhập với cộng đồng ngân hàng tài chính trong nước, khu vực và thế giớị Để làm được như vậy, Chi nhánh đã khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển cơng nghệ đáp ứng nhu cầu cơng việc và thơng lệ quốc tế, đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu khách hàng.
- Để phát triển hoạt động TTQT, Chi nhánh luơn xác định con người là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại nên đã tập trung phát triển nguồn nhân lực của mình cả về số lượng và chất lượng. Chi nhánh đã đặc biệt chú trọng đến cơng tác đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lý của đội ngũ cán bộ để đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mớị Đồng thời cĩ chính sách thu hút tài năng, quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực vững bước tiến vào thiên niên kỷ mới và hội nhập quốc tế.
2.3.2 Những khĩ khăn, vướng mắc ảnh hướng sự phát triển hoạt động TTQT
Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên thì vẫn cịn một số khĩ khăn, vướng mắc cần khắc phục để phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại VCB Đắk Lắk, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của khách hàng; yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và đứng vững trong mơi trường cạnh tranh.
67
2.3.2.1 Trình độ cán bộ TTQT chưa đồng đều
Trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm cán bộ TTQT tại Chi nhánh chưa đồng đều nên chưa tạo ra chất lượng TTQT đồng nhất. Các giao dịch khĩ, phức tạp của khách hàng thường chỉ cĩ một hoặc hai người cĩ thể thực hiện, khơng phải tất cả các cán bộ. Cách thức, tốc độ xử lý giao dịch giữa các cán bộ cĩ độ vênh nhất định. Vì vậy, một số khách hàng sẽ được hưởng chất lượng TTQT tốt hơn, một số khách hàng khác lại chưa hài lịng với chất lượng TTQT nhận được.
2.3.2.2Hệ thống thơng tin cịn nhiều bất cập
Tuy các chương trình thanh tốn tại Chi nhánh đã được nâng cấp theo chương trình hiện đại hĩa chung trong tồn hệ thống nhưng các chức năng chưa hồn thiện. Nhiều chỉ tiêu báo cáo chưa thể thực hiện tự động gây chậm chễ trong việc kiểm sốt, điều hành và đáp ứng yêu cầu thơng tin của khách hàng. Chương trình nhiều khi bị lỗi dẫn đến việc thực hiện giao dịch của khách hàng chậm, ảnh hưởng đến hoạt động thanh tốn.
2.3.2.3 Sản phẩm dịch vụ TTQT chưa đa dạng, cịn nhiều dịch vụ TTQT hiện đại chưa được áp dụng
Các sản phẩm dịch vụ TTQT tại chi nhánh chưa đa dạng, chủ yếu vẫn là các sản phẩm truyền thống, áp dụng chung cho mọi đối tượng khách hàng, các loại sản phẩm thiết kế riêng theo nhu cầu khách hàng hầu như chưa được áp dụng. Chi nhánh mới phát triển tốt các sản phẩm dịch vụ truyền thống như thư tín dụng, nhờ thu kèm chứng từ, chuyển tiền, cịn các sản phẩm thanh tốn quốc tế mới như thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế, đại lý séc du lịch phát triển chậm và chưa phổ biến rộng rãị Đĩ là chưa kể đến các sản phẩm dịch vụ thanh tốn mới như forfeiting, factoring, biên lai tín thác (trust receipt), tín dụng trọn gĩi (packing credit) mới chỉ là ý tưởng...Những hạn chế này của Chi nhánh sẽ là thách thức rất lớn trong việc nâng cao phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế, tăng tính cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn trong tiến trình hội nhập.
68
2.3.3.4 Thu phí từ thanh tốn quốc tế tăng trưởng chưa bền vững
Trong cơ cấu thu nhập của VCB Đắk Lắk, thu từ thanh tốn quốc tế chiếm tỷ trọng rất nhỏ (trung bình khoảng 2%) đang cĩ xu hướng giảm dần, từ 1.29% năm 2007 xuống cịn 1.04% năm 2008 và 0.67% năm 2009 và 0.40% năm 2010, chưa tương xứng với vai trị là nguồn thu chính trong tổng thu dịch vụ nĩi riêng và tổng thu nhập của một ngân hàng cĩ truyền thống và uy tín trong lĩnh vực TTQT nĩi chung.
Mặt khác, mức phí dịch vụ TTQT cũng là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của khách hàng. Tuy nhiên Chi nhánh vẫn chưa cĩ hệ thống thơng tin về giá cả dịch vụ cụ thể của các NH đại lý để tư vấn, hỗ trợ cho khách hàng ngay khi chọn giao dịch. Cũng giống như các NHTM khác ở Việt Nam, Chi nhánh chưa thực sự quan tâm đến các chi phí của khách hàng, mới chỉ dừng lại ở mức miễn sao thu được tiền hàng về là xong, khi khách hàng cĩ khiếu nại về các khoản phí thanh tốn bị trừ vào tiền hàng thì cán bộ NH chỉ biết xuất trình điện thơng báo của NH nước ngồi liên quan đến các khoản phí phải thu, điều này khiến khách hàng chưa hài lịng. Hơn thế nữa Chi nhánh mới chỉ quan tâm đến việc miễn giảm phí của NH mình đối với khách hàng mà chưa quan tâm đến các loại phí mà NH nước ngồi thu, thậm chí thu rất caọ
2.3.2.5 Chưa tạo được dịch vụ khép kín nhằm thu hút các khách hàng XNK
Đĩ là do chi chánh chưa thực sự tạo được sự phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các bộ phận, phịng ban chức năng, cũng như chưa tạo được một dịch vụ khép kín từ thanh tốn, tín dụng đến kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh... đối với khách hàng, đặc biệt là đối với các DN nhập khẩu năm 2009 gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc mua ngoại tệ để thanh tốn các đơn hàng, hoặc phải mua ngoại tệ với giá cao hay đi kèm với các điều kiện khác.
69
2.3.3 Nguyên nhân của những khĩ khăn, vướng mắc trong hoạt động TTQT của VCB ĐL VCB ĐL
2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan
ạ Chất lượng cán bộ và cơng nghệ thanh tốn TTQT tại Chi nhánh chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn
Kiến thức về kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch ngoại thương của một số cán bộ tại Chi nhánh cịn non, trình độ ngoại ngữ chỉ ở mức độ nhất định trong xử lý giao dịch. Do đĩ, khả năng tư vấn, tốc độ thực hiện giao dịch nhiều lúc cịn chậm so với yêu cầu của khách hàng. Việc đào tạo nghiệp vụ chưa được bài bản, theo hệ thống nên cĩ sự chênh lệch nhất định về trình độ giữa các giao dịch viên. Mặt khác, các kỹ năng về giao tiếp, marketing của cán bộ chưa được quan tâm đúng mức nên đã hạn chế phần nào chất lượng phục vụ khách hàng.
Hệ thống cơng nghệ của Chi nhánh tuy liên tục được nâng cấp, đổi mới và cĩ những tiến bộ nhất định song so với trình độ cơng nghệ NH chung của khu vực và thế giới thì cũng chỉ đạt ở mức độ trung bình. Thơng tin quản lý, theo dõi hoạt động TTQT cịn nghèo nàn. Sự thiếu thơng tin thị trường trong và ngồi nước, thơng tin về bạn hàng, thơng tin về sản phẩm… đã dẫn đến những rủi ro trong hoạt động TTQT, cản trở sự phát triển của hoạt động TTQT.
b. Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng
Hiện nay, các NHTM quốc tế đang thực hiện khoảng trên 6000 nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng, NH. Trong khi đĩ các NHTM Việt Nam mới chỉ thực hiện tối đa khoảng 300 nghiệp vụ và mới cung cấp các dịch vụ truyển thống, cịn các dịch vụ hiện đại như NH điện tử, mơi giới kinh doanh, nghiệp vụ đầu tư, tư vấn…mới chỉ bắt đầu hoặc đang trong gian đoạn thử nghiệm. Chính vì vậy cĩ thể nĩi các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh chưa đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và của thị trường. Các sản phẩm thanh tốn mới chỉ dừng lại ở các sản phẩm truyền thống như thanh tốn XNK, chuyển tiền. Chưa cĩ sự bứt phá, đầu tư nghiên cứu phát triển các sản phẩm tài trợ thương mại mớị Hoạt động NH đại lý chưa đáp ứng
70
được yêu cầu giao dịch. Sự kết hợp và tương trợ lẫn nhau giữa các bộ phận cĩ liên quan để tạo nên một dịch vụ khép kín trong hoạt động TTQT chưa tốt nên đã làm giảm bớt hiệu quả của hoạt động TTQT.
c. Chưa quan tâm đúng mức đến cơng tác Marketing NH, đặc biệt trong hoạt động TTQT
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, vấn đề cạnh tranh để phát triển ngày càng gay gắt. Trên cùng một thị trường, cùng một địa bàn, các ngân hàng đều đưa ra các loại hình sản phẩm dịch vụ thanh tốn quốc tế cĩ tính chất giống nhau, buộc các ngân hàng phải cố gắng hết sức trong việc chào bán sản phẩm dịch vụ của mình.
Việc áp dụng Marketing trong hoạt động ngân hàng là điều tất yếụ Tuy nhiên, tại Chi nhánh, cơng tác Marketing cịn một số bất cập. Các hoạt động marketing chưa được tiến hành một cách cĩ tổ chức và hệ thống, chưa cĩ sự phối hợp hài hồ giữa các phịng, đơn vị nội bộ để đưa ra chính sách phù hợp. Đặc biệt, Chi nhánh chỉ chú trọng nhiều đến việc quảng bá, tuyên truyền rộng rãi, áp dụng các chương trình khuyến mãi cho hoạt động huy động vốn. Các biện pháp khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT chưa được chú trọng, việc chủ động tiếp cận với những khách hàng thanh tốn quốc tế mới nhằm mở rộng mạng lưới khách hàng cịn chưa được quan tâm đúng mức. Thêm vào đĩ, Chi nhánh mới chỉ cĩ chính sách ưu đãi lãi suất tín dụng và ưu đãi phí thanh tốn quốc tế với một số ít khách hàng lớn mà chưa cĩ những chiến dịch marketing ưu đãi trên diện rộng nhằm khuyếch trương hoạt động, thu hút thêm khách hàng mớị
d. Việc cân đối ngoại tệ phục vụ cho khách hàng chưa hiệu quả
Trong giai đoạn 2008 – 2009, do nhiều nguyên nhân như thâm hụt cán cân vãng lai, sự giảm sút lượng vốn FDI chảy vào Việt Nam cùng với tình trạng lạm phát của nền kinh tế khiến người dân cĩ tâm lý đầu cơ, găm giữ ngoại tệ… dẫn đến sự biến động của tỷ giá hối đối, thêm vào đĩ là sự chênh lệch rất lớn (cĩ lúc lên đến 7%) giữa tỷ giá chính thức tại các NHTM và tỷ giá trên thị trường chợ đen làm cho các Chi nhánh gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ để phục vụ nhu cầu thanh tốn tiền nhập khẩu của khách hàng. Vào những thời kỳ ngoại tệ khĩ khăn,
71
Chi nhánh chỉ phục vụ được các khách hàng vay ngoại tệ để thanh tốn, cịn những khách hàng mua ngoại tệ giao ngay để thanh tốn thì khơng được đáp ứng hoặc đáp ứng một cách hạn chế. Điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển và mở rộng hoạt động thanh tốn quốc tế tại Chi nhánh.
2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan
ạ Hành lang pháp lý chưa đồng bộ
Hành lang pháp lý cho hoạt động TTQT của NHTM cịn thiếu, do chưa cĩ một văn bản pháp quy nào điều chỉnh hoặc hướng dẫn thi hành hoạt động thanh tốn quốc tế một cách cụ thể tại Việt nam. Hiện tại, các bên tham gia hoạt động thanh tốn quốc tế vận dụng một số văn bản pháp luật quốc tế như Incoterms 2010, Qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP600), Quy tắc Nhờ thu URC522... làm căn cứ quy định trách nhiệm quyền hạn các bên liên quan, nhưng trên thực tế, những văn bản trên chỉ là thơng lệ quốc tế được áp dụng một cách tuỳ chọn nếu cĩ tham chiếu đến. Trong khi đĩ, các quốc gia trên thế giới đều cĩ những luật hoặc các văn bản dưới luật quy định cụ thể về các loại hình nghiệp vụ thanh tốn quốc tế dựa trên cơ sở thơng lệ quốc tế cĩ tính đến đặc thù của nước họ.
Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ như: Quy định về cơng tác xuất nhập khẩu, thuế quan, hải quan của Việt nam khơng ổn định, thay đổi thường xuyên làm ảnh hưởng đến thanh tốn quốc tế. Hoạt động thanh tốn quốc tế cĩ đặc thù gắn liền với cơ chế quản lý xuất nhập khẩu, hải quan, thuế quan. Chỉ cần những cơ chế trên thay đổi, các quy trình nghiệp vụ thanh tốn của Ngân hàng đã bị ảnh hưởng rất lớn.
Thị trường ngoại hối chưa phát triển, tỷ giá ngoại tệ biến động liên tục. Ở Việt Nam hiện nay chưa cĩ một thị trường ngoại hối hồn chỉnh theo đúng nghĩa, mới ở dạng sơ khai là thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Mặc dù đạt được những kết quả đáng khích lệ song thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vẫn bộc lộ những hạn chế ảnh hưởng đến nguồn ngoại tệ cung cấp cho hoạt động thanh tốn quốc tế, đặc biệt trong những thời điểm cĩ biến động tỷ giá hoặc những thời điểm tập trung nhiều nghĩa vụ thanh tốn với nước ngồị Hơn nữa, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường
72
chỉ chủ yếu dừng lại ở giao dịch mua bán giao ngay, các giao dịch mua bán kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn vẫn dừng ở mức thăm dị. Các doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong việc tính tốn hiệu quả kinh doanh và phịng ngừa lỗ do rủi ro tỷ giá.
b. Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ như: Quy định về cơng tác xuất nhập khẩu, thuế quan, hải quan của Việt nam khơng ổn định, thay đổi thường xuyên làm ảnh hưởng đến thanh tốn quốc tế
Hoạt động thanh tốn quốc tế cĩ đặc thù gắn liền với cơ chế quản lý xuất nhập khẩu, hải quan, thuế quan. Chỉ cần những cơ chế trên thay đổi, các quy trình nghiệp vụ thanh tốn của Ngân hàng đã bị ảnh hưởng rất lớn.
c. Thị trường ngoại hối chưa phát triển, tỷ giá ngoại tệ biến động liên tục
Ở Việt Nam hiện nay chưa cĩ một thị trường ngoại hối hồn chỉnh theo đúng nghĩa, mới ở dạng sơ khai là thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Mặc dù đạt được những kết quả đáng khích lệ song thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vẫn bộc lộ những hạn chế ảnh hưởng đến nguồn ngoại tệ cung cấp cho hoạt động thanh tốn quốc tế, đặc biệt trong những thời điểm cĩ biến động tỷ giá hoặc những thời điểm tập trung nhiều nghĩa vụ thanh tốn với nước ngồị Trong khi đĩ, khách hàng của chi nhánh Bắc Hà Nội chủ yếu chỉ cĩ nguồn thu nội tệ VNĐ, chỉ một số ít khách hàng cĩ thể tự cân đối nguồn ngoại tệ. Hơn nữa, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường chỉ chủ yếu dừng lại ở giao dịch mua bán giao ngay, các giao dịch mua bán kỳ hạn, quyền chọn vẫn dừng ở mức thăm dị. Các doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong việc tính tốn hiệu quả kinh doanh và phịng ngừa lỗ do rủi ro tỷ giá.
d. Trình độ khách hàng
Kiến thức về nghiệp vụ thanh tốn XNK chưa được phổ cập rộng rãi trong hoạt