Nguyên nhân của những khĩ khăn vướng mắc trong hoạt động

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đắc Lắc (Trang 74 - 79)

VCB ĐL

2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan

ạ Chất lượng cán bộ và cơng nghệ thanh tốn TTQT tại Chi nhánh chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn

Kiến thức về kỹ thuật nghiệp vụ giao dịch ngoại thương của một số cán bộ tại Chi nhánh cịn non, trình độ ngoại ngữ chỉ ở mức độ nhất định trong xử lý giao dịch. Do đĩ, khả năng tư vấn, tốc độ thực hiện giao dịch nhiều lúc cịn chậm so với yêu cầu của khách hàng. Việc đào tạo nghiệp vụ chưa được bài bản, theo hệ thống nên cĩ sự chênh lệch nhất định về trình độ giữa các giao dịch viên. Mặt khác, các kỹ năng về giao tiếp, marketing của cán bộ chưa được quan tâm đúng mức nên đã hạn chế phần nào chất lượng phục vụ khách hàng.

Hệ thống cơng nghệ của Chi nhánh tuy liên tục được nâng cấp, đổi mới và cĩ những tiến bộ nhất định song so với trình độ cơng nghệ NH chung của khu vực và thế giới thì cũng chỉ đạt ở mức độ trung bình. Thơng tin quản lý, theo dõi hoạt động TTQT cịn nghèo nàn. Sự thiếu thơng tin thị trường trong và ngồi nước, thơng tin về bạn hàng, thơng tin về sản phẩm… đã dẫn đến những rủi ro trong hoạt động TTQT, cản trở sự phát triển của hoạt động TTQT.

b. Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng

Hiện nay, các NHTM quốc tế đang thực hiện khoảng trên 6000 nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng, NH. Trong khi đĩ các NHTM Việt Nam mới chỉ thực hiện tối đa khoảng 300 nghiệp vụ và mới cung cấp các dịch vụ truyển thống, cịn các dịch vụ hiện đại như NH điện tử, mơi giới kinh doanh, nghiệp vụ đầu tư, tư vấn…mới chỉ bắt đầu hoặc đang trong gian đoạn thử nghiệm. Chính vì vậy cĩ thể nĩi các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh chưa đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và của thị trường. Các sản phẩm thanh tốn mới chỉ dừng lại ở các sản phẩm truyền thống như thanh tốn XNK, chuyển tiền. Chưa cĩ sự bứt phá, đầu tư nghiên cứu phát triển các sản phẩm tài trợ thương mại mớị Hoạt động NH đại lý chưa đáp ứng

70

được yêu cầu giao dịch. Sự kết hợp và tương trợ lẫn nhau giữa các bộ phận cĩ liên quan để tạo nên một dịch vụ khép kín trong hoạt động TTQT chưa tốt nên đã làm giảm bớt hiệu quả của hoạt động TTQT.

c. Chưa quan tâm đúng mức đến cơng tác Marketing NH, đặc biệt trong hoạt động TTQT

Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, vấn đề cạnh tranh để phát triển ngày càng gay gắt. Trên cùng một thị trường, cùng một địa bàn, các ngân hàng đều đưa ra các loại hình sản phẩm dịch vụ thanh tốn quốc tế cĩ tính chất giống nhau, buộc các ngân hàng phải cố gắng hết sức trong việc chào bán sản phẩm dịch vụ của mình.

Việc áp dụng Marketing trong hoạt động ngân hàng là điều tất yếụ Tuy nhiên, tại Chi nhánh, cơng tác Marketing cịn một số bất cập. Các hoạt động marketing chưa được tiến hành một cách cĩ tổ chức và hệ thống, chưa cĩ sự phối hợp hài hồ giữa các phịng, đơn vị nội bộ để đưa ra chính sách phù hợp. Đặc biệt, Chi nhánh chỉ chú trọng nhiều đến việc quảng bá, tuyên truyền rộng rãi, áp dụng các chương trình khuyến mãi cho hoạt động huy động vốn. Các biện pháp khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT chưa được chú trọng, việc chủ động tiếp cận với những khách hàng thanh tốn quốc tế mới nhằm mở rộng mạng lưới khách hàng cịn chưa được quan tâm đúng mức. Thêm vào đĩ, Chi nhánh mới chỉ cĩ chính sách ưu đãi lãi suất tín dụng và ưu đãi phí thanh tốn quốc tế với một số ít khách hàng lớn mà chưa cĩ những chiến dịch marketing ưu đãi trên diện rộng nhằm khuyếch trương hoạt động, thu hút thêm khách hàng mớị

d. Việc cân đối ngoại tệ phục vụ cho khách hàng chưa hiệu quả

Trong giai đoạn 2008 – 2009, do nhiều nguyên nhân như thâm hụt cán cân vãng lai, sự giảm sút lượng vốn FDI chảy vào Việt Nam cùng với tình trạng lạm phát của nền kinh tế khiến người dân cĩ tâm lý đầu cơ, găm giữ ngoại tệ… dẫn đến sự biến động của tỷ giá hối đối, thêm vào đĩ là sự chênh lệch rất lớn (cĩ lúc lên đến 7%) giữa tỷ giá chính thức tại các NHTM và tỷ giá trên thị trường chợ đen làm cho các Chi nhánh gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ để phục vụ nhu cầu thanh tốn tiền nhập khẩu của khách hàng. Vào những thời kỳ ngoại tệ khĩ khăn,

71

Chi nhánh chỉ phục vụ được các khách hàng vay ngoại tệ để thanh tốn, cịn những khách hàng mua ngoại tệ giao ngay để thanh tốn thì khơng được đáp ứng hoặc đáp ứng một cách hạn chế. Điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự phát triển và mở rộng hoạt động thanh tốn quốc tế tại Chi nhánh.

2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan

ạ Hành lang pháp lý chưa đồng bộ

Hành lang pháp lý cho hoạt động TTQT của NHTM cịn thiếu, do chưa cĩ một văn bản pháp quy nào điều chỉnh hoặc hướng dẫn thi hành hoạt động thanh tốn quốc tế một cách cụ thể tại Việt nam. Hiện tại, các bên tham gia hoạt động thanh tốn quốc tế vận dụng một số văn bản pháp luật quốc tế như Incoterms 2010, Qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP600), Quy tắc Nhờ thu URC522... làm căn cứ quy định trách nhiệm quyền hạn các bên liên quan, nhưng trên thực tế, những văn bản trên chỉ là thơng lệ quốc tế được áp dụng một cách tuỳ chọn nếu cĩ tham chiếu đến. Trong khi đĩ, các quốc gia trên thế giới đều cĩ những luật hoặc các văn bản dưới luật quy định cụ thể về các loại hình nghiệp vụ thanh tốn quốc tế dựa trên cơ sở thơng lệ quốc tế cĩ tính đến đặc thù của nước họ.

Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ như: Quy định về cơng tác xuất nhập khẩu, thuế quan, hải quan của Việt nam khơng ổn định, thay đổi thường xuyên làm ảnh hưởng đến thanh tốn quốc tế. Hoạt động thanh tốn quốc tế cĩ đặc thù gắn liền với cơ chế quản lý xuất nhập khẩu, hải quan, thuế quan. Chỉ cần những cơ chế trên thay đổi, các quy trình nghiệp vụ thanh tốn của Ngân hàng đã bị ảnh hưởng rất lớn.

Thị trường ngoại hối chưa phát triển, tỷ giá ngoại tệ biến động liên tục. Ở Việt Nam hiện nay chưa cĩ một thị trường ngoại hối hồn chỉnh theo đúng nghĩa, mới ở dạng sơ khai là thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Mặc dù đạt được những kết quả đáng khích lệ song thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vẫn bộc lộ những hạn chế ảnh hưởng đến nguồn ngoại tệ cung cấp cho hoạt động thanh tốn quốc tế, đặc biệt trong những thời điểm cĩ biến động tỷ giá hoặc những thời điểm tập trung nhiều nghĩa vụ thanh tốn với nước ngồị Hơn nữa, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường

72

chỉ chủ yếu dừng lại ở giao dịch mua bán giao ngay, các giao dịch mua bán kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn vẫn dừng ở mức thăm dị. Các doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong việc tính tốn hiệu quả kinh doanh và phịng ngừa lỗ do rủi ro tỷ giá.

b. Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ như: Quy định về cơng tác xuất nhập khẩu, thuế quan, hải quan của Việt nam khơng ổn định, thay đổi thường xuyên làm ảnh hưởng đến thanh tốn quốc tế

Hoạt động thanh tốn quốc tế cĩ đặc thù gắn liền với cơ chế quản lý xuất nhập khẩu, hải quan, thuế quan. Chỉ cần những cơ chế trên thay đổi, các quy trình nghiệp vụ thanh tốn của Ngân hàng đã bị ảnh hưởng rất lớn.

c. Thị trường ngoại hối chưa phát triển, tỷ giá ngoại tệ biến động liên tục

Ở Việt Nam hiện nay chưa cĩ một thị trường ngoại hối hồn chỉnh theo đúng nghĩa, mới ở dạng sơ khai là thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Mặc dù đạt được những kết quả đáng khích lệ song thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vẫn bộc lộ những hạn chế ảnh hưởng đến nguồn ngoại tệ cung cấp cho hoạt động thanh tốn quốc tế, đặc biệt trong những thời điểm cĩ biến động tỷ giá hoặc những thời điểm tập trung nhiều nghĩa vụ thanh tốn với nước ngồị Trong khi đĩ, khách hàng của chi nhánh Bắc Hà Nội chủ yếu chỉ cĩ nguồn thu nội tệ VNĐ, chỉ một số ít khách hàng cĩ thể tự cân đối nguồn ngoại tệ. Hơn nữa, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường chỉ chủ yếu dừng lại ở giao dịch mua bán giao ngay, các giao dịch mua bán kỳ hạn, quyền chọn vẫn dừng ở mức thăm dị. Các doanh nghiệp sẽ gặp khĩ khăn trong việc tính tốn hiệu quả kinh doanh và phịng ngừa lỗ do rủi ro tỷ giá.

d. Trình độ khách hàng

Kiến thức về nghiệp vụ thanh tốn XNK chưa được phổ cập rộng rãi trong hoạt động kinh doanh của các DN. Trình độ của cán bộ làm cơng tác XNK ở các DN chưa cao, thiếu thơng tin về khách hàng, chưa thơng thạo về kỹ thuật buơn bán ngoại thương, chưa nắm vững về luật kinh tế, chưa nắm vững được các thơng lệ quốc tế trong buơn bán quốc tế như chọn nhầm đối tác, cịn nhiều sơ hở trong ký kết hợp đồng, khi thương lượng ký kết hợp đồng thương mại thường dễ dàng chấp nhận các phương

73

thức thanh tốn và điều kiện thanh tốn bất lợi cho mình, chấp nhận các bất lợi trong nội dung L/C nên đã dẫn đến rủi ro trong thanh tốn, dễ dãi cả tin và chạy theo lợi nhuận, việc lập chứng từ hàng xuất cịn nhiều sai sĩt dẫn đến việc NH nước ngồi từ chối thanh tốn…

Việc chưa chú trọng tìm hiểu, kiến thức cịn hạn chế về luật pháp quốc tế nĩi chung và thanh tốn quốc tế nĩi riêng dẫn đến việc các doanh nghiệp Việt Nam khơng tránh khỏi những sơ hở khi ký kết hợp đồng ngoại thương, khơng đề phịng rủi ro nên cĩ thể chịu hậu quả đáng tiếc. Trong khi đĩ, thực lực tài chính của các đơn vị cịn quá yếu kém nên hoạt động kinh doanh chủ yếu lại dựa vào vốn vay của ngân hàng. Do vậy khi doanh nghiệp Việt Nam bị nước ngồi lừa đảo, thua lỗ sẽ liên quan trực tiếp đến chất lượng hoạt động tín dụng và hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng.

ẹ Sự rủi ro

Đĩ là các yếu tố thời tiết, khí hậu; Mơi trường kinh tế khơng thuận lợi, chịu tác động của các nhân tố: thay đổi chính sách của chính phủ, chỉ số cán cân thanh tốn, giá trị của đồng bản tệ, lãi suất, thơng tin khơng đầy đủ…

Ngồi ra, rủi ro cịn cĩ thể xảy ra do phía nước ngồi cố tình dùng các thủ đoạn tinh vi lừa đảo; Sự thiếu đạo đức trong kinh doanh của khách hàng nước ngồi; Trong thanh tốn L/C: khách hàng và NH mở L/C thơng đồng cĩ tình bắt lỗi chứng từ để trì hỗn thanh tốn…

Những khĩ khăn cịn vướng mắc nêu trên là những thách thức lớn đối với yêu cầu phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại VCB Đắk Lắk. Nhận thức rõ yêu cầu khách quan phải thường xuyên nâng cao chất lượng thanh tốn quốc tế, nắm rõ điểm mạnh, điểm yếu của Chi nhánh và mơi trường kinh doanh, VCB Đắk Lắk quyết tâm tìm ra những giải pháp thiết thực, khả thi nhằm đạt được nhiệm vụ kể trên, xây dựng hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam vững mạnh, phục vụ tích cực cơng cuộc phát triển kinh tế địa bàn và đất nước.

74

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI VCB ĐẮK LẮK

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đắc Lắc (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)