PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANHTỐN QUỐC TẾ CỦA

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đắc Lắc (Trang 25 - 122)

1.2.1 Quan điểm về phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế của NHTM

Phát triển được hiểu theo nghĩa chung nhất là sự biến đổi hoặc làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng từ ít tới nhiều, từ hẹp tới rộng, từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp. [14]

Ở tầm vĩ mơ, sự phát triển được đề cập tới là sự phát triển kinh tế của một quốc giạ Theo đĩ, phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế, được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và chất [14]. Tuy nhiên khi sự phát triển diễn ra quá nhanh sẽ gây ra những tác động xấu đến tương lai con người, do vậy vấn đề phát triển bền vững được đặt rạ Năm 1987, vấn đề phát triển bền vững được Ngân hàng Thế giới đề cập lần đầu tiên, theo đĩ, sự phát triển bền vững là “… sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà khơng làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. [14]

Ở tầm vi mơ, sự phát triển được đề cập tới là sự phát triển hoạt động của các doanh nghiệp. Theo đĩ, phát triển được hiểu là sự thay đổi theo chiều hướng tốt cả về lượng lẫn về chất trong hoạt động của doanh nghiệp. Về lượng đĩ là sự mở rộng quy mơ sản xuất, mở rộng thị trường, các chỉ tiêu tài chính đều thể hiện tốt. Về chất đĩ là trình độ quản lý, trình độ, tay nghề của nhân viên được nâng cao…

Như vậy, về cơ bản, phát triển hoạt động TTQT của NHTM cĩ thể được hiểu đĩ là sự thay đổi theo chiều hướng tốt cả về lượng lẫn về chất trong hoạt động TTQT của NHTM. Về lượng đĩ là sự mở rộng quy mơ khách hàng, doanh số giao dịch, số lượng phương thức, giá trị từng khoản giao dịch…, mở rộng thị trường, các chỉ tiêu tài chính đều thể hiện tốt. Về chất đĩ là mọi giao dịch thanh tốn quốc tế phải được thực hiện nhanh chĩng, chính xác, an tồn và hiệu quả.

Việc thực hiện các giao dịch thanh tốn quốc tế nhanh chĩng là đảm bảo yêu cầu về thời gian của khách hàng cũng như quy định của ngân hàng và chuẩn mực quốc

21

tế. Mặt khác, các giao dịch phải được thực hiện chính xác theo đề nghị của khách hàng về đơn vị thụ hưởng, số tiền, nội dung giao dịch, các điều khoản và điều kiện khác tùy theo phương thức thanh tốn của khách hàng. Đồng thời, trong quá trình thanh tốn ngân hàng phải đảm bảo an tồn trong giao dịch, khơng làm thất thốt tài sản của khách hàng cũng như ngân hàng, bảo mật các thơng tin của khách hàng.

Hơn nữa, các giao dịch thanh tốn quốc tế cần được thực hiện một cách cĩ hiệu quả. Về phía khách hàng, điều này thể hiện ở lợi ích thu được và các chi phí khách hàng phải trả khi sử dụng dịch vụ thanh tốn quốc tế. Về phía ngân hàng, đĩ là lợi nhuận thu được từ hoạt động thanh tốn quốc tế, hiệu quả tăng thêm của các nghiệp vụ hỗ trợ khác như tín dụng, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh nước ngồi, huy động vốn cũng như tăng tính cạnh tranh, uy tín của ngân hàng.

Để đánh giá sự phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế của NHTM, người ta thường xem xét cả quá trình cung cấp dịch vụ từ khâu tiếp thị khách hàng, tiếp nhận nhu cầu thanh tốn, tư vấn, đến hồ sơ, chứng từ giao dịch, các quy trình tác nghiệp, thời gian thực hiện giao dịch, sự hỗ trợ khách hàng sau giao dịch, chính sách khách hàng, mức độ cạnh tranh của biểu phí áp dụng, hiệu quả của hoạt động TTQT.

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển hoạt động TTQT của NHTM

Sự phát triển hoạt động TTQT của NHTM được đánh giá bằng một hệ thống các chỉ tiêu định tính và định lượng thơng qua tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của nĩ. Hiện nay, NHTM chưa cĩ một chuẩn mực cụ thể nào đánh giá sự phát triển hoạt động TTQT. Theo quan điểm của tác giả, sự phát triển hoạt động TTQT của NHTM cĩ thể đánh giá trên các chỉ tiêu sau:

1.2.2.1 Các chỉ tiêu định lượng

(1) Doanh số TTQT: là tồn bộ số tiền mà NH đã thực hiện giao dịch cho khách hàng trong một thời kỳ nhất định. Trong lĩnh vực TTQT, NH thường thu phí dựa trên tỷ lệ % so với tổng giá trị một lần giao dịch (doanh số một lần giao dịch). Do đĩ doanh thu thanh tốn quốc tế tỷ lệ thuận với doanh số giao dịch. NH chỉ cĩ thể tăng được doanh thu TTQT khi doanh số TTQT tăng.

22

Khi thực hiện các yêu cầu của khách hàng cĩ liên quan đến TTQT, ngân hàng thu được một khoản phí nhất định theo biểu phí dịch vụ của ngân hàng đối với từng nghiệp vụ cụ thể như: phí mở, tu chỉnh L/C, phí thanh tốn L/C, phí gửi và thanh tốn bộ chứng từ hàng xuất (L/C, nhờ thu), phí thanh tốn chuyển tiền đi, chuyển tiền đến…Khi doanh thu phí TTQT tăng lên chứng tỏ hoạt động TTQT được mở rộng. Điều này cũng cho thấy sự phát triển của hoạt động TTQT, thu hút thêm nhiều khách hàng đến giao dịch.

(3) Lợi nhuận từ hoạt động thanh tốn quốc tế

Sự phát triển hoạt động TTQT được phản ánh thơng qua chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động TTQT. Để xác định được lợi nhuận mang lại từ hoạt động TTQT, các ngân hàng phải tính được chi phí phát sinh cho hoạt động nàỵ Nĩ bằng hiệu số giữa doanh thu TTQT và chi phí TTQT. Chỉ tiêu này tăng cao thể hiện sự phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế, ngược lại nĩ chỉ ra ngân hàng cần cĩ những giải pháp để cải thiện tình hình.

(4) Sự phát triển hoạt động TTQT được đánh giá thơng qua tỷ lệ giữa lợi nhuận TTQT so với doanh thu TTQT.

Tỷ lệ giữa lợi nhuận TTQT so với doanh thu TTQT = Lợi nhuận TTQT/Doanh thu TTQT.

Tỷ lệ này cho biết một đồng doanh thu do hoạt động TTQT thực hiện mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho NH trong kỳ.

(5) Sự phát triển hoạt động TTQT được đánh giá thơng qua tỷ lệ giữa doanh thu TTQT so với Tổng thu nhập (Tổng doanh thu).

Tỷ lệ giữa doanh thu TTQT so với Tổng thu nhập = Doanh thu TTQT/Tổng thu nhập.

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của doanh thu do hoạt động TTQT mang lại so với tổng nguồn thu từ các hoạt động kinh doanh của NH.

(6) Tỷ lệ Doanh thu TTQT trên Tổng số cán bộ TTQT = Doanh thu TTQT/ Số cán bộ TTQT

23

Chỉ số này xác định năng suất lao động của một cán bộ TTQT trên doanh thu từ hoạt động TTQT, cho thấy một cán bộ TTQT tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu TTQT.

(7) Tỷ lệ Lợi nhuận TTQT trên Tổng số cán bộ TTQT = Lợi nhuận TTQT/ Số cán bộ TTQT

Chỉ số này xác định năng suất lao động của một cán bộ TTQT trên hiệu quả mang lại từ hoạt động TTQT, cho thấy một cán bộ TTQT tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận TTQT.

(8) Số lượng khách hàng

Khi số lượng khách hàng đến giao dịch thanh tốn quốc tế gia tăng chứng tỏ hoạt động TTQT đã cĩ sự phát triển, bởi các khách hàng đến giao dịch khơng chỉ đơn thuần thực hiện riêng dịch vụ TTQT mà thường cĩ nhu cầu nhiều dịch vụ khác như tài trợ XNK, bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, tín dụng huy động vốn…

(9) Loại hình phương thức

Chỉ tiêu này đo lường số lượng phương thức TTQT đang được thực hiện tại ngân hàng, tỷ trọng sử dụng các phương thức để đánh giá ưu điểm, hạn chế của từng phương thức từ đĩ tìm ra nguyên nhân để cĩ những giải pháp để tư vấn cho khách hàng, nâng cao hiệu quả, chất lượng của các phương thức hiện cĩ cũng như mở rộng triển khai các phương thức khác phù hợp với nhu cầu của thị trường, khả năng của NH hay thu hẹp các phương thức khơng cịn phù hợp…

1.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính

(1) Thương hiệu, uy tín của NH

Thương hiệu - theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vơ hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hố hay một dịch vụ nào đĩ được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.

Thương hiệu ngân hàng cĩ thể được hiểu là một thuật ngữ dùng trong hoạt động marketing, thể hiện tên giao dịch của một ngân hàng, được gắn với bản sắc riêng và uy tín, hình ảnh của chủ thể mang tên này nhằm gây dấu ấn sâu đậm đối

24

với khách hàng và phân biệt với các ngân hàng khác trong hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Nĩi cách khác, thương hiệu của một ngân hàng chính là nhận thức của khách hàng về ngân hàng. Khách hàng cĩ thể khơng cần biết ý nghĩa của một tên gọi, một biểu tượng của một ngân hàng nào đĩ nhưng nếu khi họ cĩ nhu cầu về tài chính và họ đến ngân hàng một cách vơ thức thì ngân hàng đĩ đã xây dựng được cho mình một thương hiệu vững chắc trong tâm trí khách hàng.

Ở phạm vi hội sở thương hiệu, uy tín của NH được thể hiện ở thứ bậc xếp hạng hay các giải thưởng do các tổ chức quốc tế cĩ uy tín xếp hạng hay trao tặng. Ở phạm vi chi nhánh thương hiệu, uy tín của NH được khẳng định khi càng được nhiều người biết đến, khách hàng ngày càng tăng một cách ổn định. Các khách hàng truyền thống, khách hàng cũ vẫn đến giao dịch với NH, đồng thời khơng ngừng gia tăng khách hàng mới, khách hàng tiềm năng. Điều này càng cĩ ý nghĩa quan trọng hơn trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực ngân hàng, hàng loạt chi nhánh NH mới được thành lập trên địa bàn.

(2) Khả năng thanh tốn nhanh

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nhanh chĩng để thực hiện xong giao dịch thanh tốn quốc tế theo yêu cầu của khách hàng. Thời gian thực hiện giao dịch ở đây bao gồm những chuẩn mực của quốc tế quy định cho từng giao dịch và mục tiêu đặt ra của NHTM. Nĩ được đặt ra cho từng nghiệp vụ thanh tốn quốc tế cụ thể và được cơng khai tới khách hàng để biết, theo dõi và lập kế hoạch thanh tốn. Vì vậy, thời gian thực hiện giao dịch càng ngắn thì sẽ giúp khách hàng luân chuyển vốn nhanh, đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh, ngân hàng tiết kiệm được chi phí, tăng năng suất lao động, gĩp phần nâng cao chất lượng thanh tốn quốc tế.

(3) Hạn chế tối đa rủi ro

Kinh doanh NH là một lĩnh vực kinh doanh nhiều rủi ro nhất. Đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, khi mà nền KT thế giới luơn cĩ nhiều biến động, các thủ đoạn lừa đảo ngày càng tinh vi thì rủi ro mà NH phải gánh chịu ngày càng nhiều như: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đối, rủi ro thanh khoản, rủi ro cơng nghệ và hoạt động, rủi ro Quốc giạ.. Với việc đa dạng hố các lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ là một phương sách hiệu quả nhất để phân tán rủi ro trong kinh doanh

25

NH. Lợi nhuận thu được từ các hoạt động TTQT sẽ hỗ trợ cho NH khi thị trường biến động giúp cho NH giữ vững sự ổn định.

TTQT giúp tăng cường khả năng cạnh tranh của NH. Lĩnh vực kinh doanh XNK vốn ẩn chứa nhiều rủi ro nên địi hỏi TTQT phải thực hiện từ khâu thu nhận và xử lý thơng tin đến khâu phản hồi thơng tin. Để đáp ứng được yêu cầu đĩ các NH phải đổi mới cơng nghệ NH, tổ chức tốt khâu TTQT từ trang bị kỹ thuật đến đào tạo chuyên viên giúp cho quá trình thực hiện nghiệp vụ được an tồn, hiệu quả. Đồng thời trong mơi trường cạnh tranh găy gắt, các NH cũng luơn quan tâm đến các yếu tố giá cả (phí dịch vụ) để lơi cuốn khách hàng. Bên cạnh đĩ, quản lý và kiểm sốt được rủi ro trong hoạt động TQTT sẽ gĩp phần rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM.

(4) Hỗ trợ sự phát triển các nghiệp khác của NH

- Sự phát triển hoạt động TTQT được đánh giá thơng qua việc tăng cường và củng cố nguồn vốn, đặc biệt là ngoại tệ cho NH

Chỉ tiêu này đề cập đến mối quan hệ giữa doanh số TTQT và số dư tiền gửi tại NH hay giữa doanh số TTQT với tổng nguồn vốn huy động. Khi thực hiện nghiệp vụ TTQT, mọi nguồn thu ngoại tệ từ nước ngồi hoặc chi ngoại tệ để thanh tốn cho nước ngồi, các NHTM phải thực hiện thơng qua tài khoản NOSTRO – tài khoản tiền gửi của mình tại nước ngồị Hoạt động TTQT càng phát triển thì doanh số giao dịch qua tài khoản NOSTRO này sẽ càng nhiềụ Đặc biệt khi doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu càng cao thì nguồn vốn ngoại tệ thu về trên tài khoản NOSTRO càng lớn và số dư tiền gửi ngoại tệ của NHTM tại nước ngồi càng caọ Mặt khác với dịch vụ NH trọn gĩi, các khách hàng thực hiện TTQT cũng cĩ thể gửi tiền vào ngân hàng, từ đĩ làm tăng tổng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ cũng như nơi tệ của NH. Đây chính là hiệu quả mà hoạt động TTQT đã mang lại cho hoạt động kinh doanh NH.

- Sự phát triển hoạt động TTQT được đánh giá thơng qua việc tăng cường hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng, đặc biệt là tín dụng XNK

Đối với nhà nhập khẩu, khi cần nhập khẩu một khối lượng hàng hĩa, dịch vụ cần thiết nhưng khả năng tài chính chưa đủ để thực hiện hoạt động đĩ, lúc này nhà nhập khẩu sẽ đến NH xin vaỵ NH khi đĩ sẽ là người cung cấp nguồn tài chính cần

26

thiết cho nhà nhập khẩu trên cơ sở các điều kiện nhất định được thỏa thuận. Đối với nhà xuất khẩu, khi thị trường hàng hĩa dịch vụ địi hỏi cạnh tranh tích cực, nhà xuất khẩu buộc phải tìm kiếm nguồn đầu tư để thực hiện hợp đồng, NH sẽ đĩng vai trị là người cung cấp nguồn tài chính cho nhà xuất khẩụ Khi NH cho doanh nghiệp XNK vay, NH sẽ thu lãi, từ đĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH cũng như các doanh nghiệp XNK.

- Sự phát triển hoạt động TTQT được đánh giá thơng qua việc tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ TTQT, NH bán ngoại tệ cho những khách hàng cĩ nhu cầu tiền hàng nhập khẩu hay mua lại ngoại tệ của khách hàng xuất khẩu cĩ nguồn thu ngoại tệ. Khi nghiệp vụ thanh tốn hàng XNK qua NH càng nhiều thì sẽ càng tạo điều kiện cho NH phát triển được nghiệp vụ kinh doanh doanh ngoại tệ, tăng doanh thu dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh NH.

- Sự phát triển hoạt động TTQT được đánh giá thơng qua việc tăng cường và hỗ trợ các dịch vụ ngân hàng khác ( bảo lãnh, chiết khấu hối phiếu…).

Đối với chỉ tiêu này cũng cần đề cập đến mối quan hệ lượng hĩa giữa doanh số TTQT với doanh số bảo lãnh, doanh số chiết khấu hối phiếu…

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NHTM TTQT CỦA NHTM

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động TTQT cĩ vai trị quan trọng trong việc đề ra giải pháp phát triển hoạt động đĩ. Nhìn chung, khi phân tích sự phát triển hoạt động TTQT cần đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu sau:

1.3.1 Các nhân tố khách quan

-Mơi trường kinh tế, chính trị trong nước và trên thế giới

Mơi trường kinh tế bao gồm trình độ phát triển của nền kinh tế, sự tham gia của mọi thành viên vào hoạt động của thị trường với trình độ phát triển nhất định của sức sản xuất. Hoạt động ngân hàng thương mại trong một nền kinh tế ổn định và phát triển sẽ an tồn và hiệu quả hơn. Ngân hàng cĩ thể tập trung phát triển các

27

sản phẩm dịch vụ mới, mở rộng hoạt động trên phạm vi quốc tế, tạo khả năng cung

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đắc Lắc (Trang 25 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)