CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp cụ thể
4.2.1. Tăng cường kiểm sốt và quản lý dịng tiền
Hiện tại công ty cổ phần dinh dƣỡng Việt Nam đang áp dụng mơ hình xác định lƣợng dự trữ tiền cần thiết dựa vào kinh nghiệm, công ty chƣa có chính sách quản lý tiền mặt cụ thể cũng nhƣ chƣa lập kế hoạch sử dụng ngân quỹ cho dài hạn do đó còn nhiều hạn chế trong việc quản lý ngân quỹ của công ty. Để ngân quỹ đƣợc sử dụng hiệu quả hơn, Ban tài chính nên lập kế hoạch thu chi để xác định nhu cầu chi tiêu và nguồn thu tiền tƣơng ứng. Kế hoạch thu chi nên chi tiết cho từng ngày, tuần, tháng, quý và năm; kế hoạch thu chi càng chi tiết thì lƣợng tiền mặt đƣợc xác định có độ chính xác càng cao và nên có sự tham gia của các bộ phận, phòng ban liên quan để có độ khách quan cao. Mục đích của việc lập kế hoạch thu chi là nhằm cân đối khả năng chi trả, giảm các chi phí liên quan và làm tăng tính luân chuyển của tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đƣa ra quy định quản lý ngân quỹ thống nhất cho tồn bộ cơng ty, có kế hoạch điều chuyển ngân quỹ kịp thời nếu có sự dƣ thừa hay thiếu hụt ngân quỹ tại nơi nào đó. Nên xây dựng một hệ thống thơng tin liên lạc trực tuyến
trong tồn cơng ty để nắm bắt thông tin về ngân quỹ kịp thời nhằm phục vụ cho công tác quản lý ngân quỹ hiệu quả hơn.
- Hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra nhiều nơi nên việc xác định lƣợng tiền mặt tối ƣu là rất khó khăn vì ở mỗi nơi có đặc trƣng riêng. Vì vậy, xu hƣớng là nếu lƣợng tiền mặt thấp hơn so với lƣợng dự trữ tối ƣu thì cơng ty bán chứng khốn để bổ sung tiền vào, ngƣợc lại nếu lƣợng tiền mặt dƣ thừa thì cơng ty nên đầu tƣ vào chứng khốn để tránh tình trạng tiền bị ứ đọng khơng sử dụng.
Theo phân tích của ngân hàng nhà nƣớc, việc sử dụng vốn sai mục đích là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ quá hạn. Với tình hình hiện nay tại các cơng ty, các dây chuyền sản xuất đƣợc đầu tƣ chủ yếu bằng vốn vay trung và ngắn hạn cho hoạt động sản xuất kém hiệu quả. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nói riêng, thì giải pháp về nguồn cũng là một giải pháp đáng chú ý.
+ Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn vay một các hợp lý trong thời gian tới. Để đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh, công ty cần huy động nguồn dài hạn để đầu tƣ vào tài sản. Nếu làm đƣợc nhƣ vậy, khả năng thanh tốn của cơng ty sẽ tăng, bên cạnh đó nguồn ngắn hạn từ trƣớc đến giờ có một phần đầu tƣ vào tài sản dài hạn thì nay sẽ đƣợc rút ra bổ xung vào nguồn vốn tài trợ cho tài sản ngắn hạn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh cho công ty. Tuy nhiên để giảm bớt việc phải trả lãi vay công ty có thể vừa huy động nguồn dài hạn nhƣng lại giảm bớt nguồn ngắn hạn để đƣa về cơ cấu nợ vay thích hợp.
+ Cần khai thác tối đa các nguồn vốn trong khả năng cho phép để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
+ Nhận góp vốn liên doanh để bổ xung vốn cho kinh doanh. Việc thiếu vốn để kinh doanh đã gây nhiều phiền hà trong công tác quản lý tài chính. Bổ sung và đầu tƣ vốn sao cho đảm bảo hoạt động kinh doanh và có hiệu quả là
nhiệm vụ của doanh nghiệp. Bởi không ai hiểu thị trƣờng kinh doanh có hiệu quả bằng doanh nghiệp, doanh nghiệp là ngƣời chủ yếu quyết định mức độ và thời gian khắc phục tồn tại nêu trên. Huy động vốn bằng hình thức vay ngắn hạn chỉ là tạm bợ trƣớc mắt.
- Đồng thời lãnh đạo công ty cũng nên tiếp cận và nghiên cứu những mơ hình quản trị dịng tiền mới và hiện đại trên thế giới, có thể đề cập đến nhƣ mơ hình Miller, mơ hình quản trị dịng tiền tổng thể… để tìm hiểu những điểm mới mẻ và phù hợp với doanh nghiệp của mình.