Phơng hớng và mục tiêu trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm khai thác khách du lịch nội địa tại chi nhánh công ty CP du lịch thanh hoá tại HN (Trang 41 - 45)

Dựa trên những kết quả đạt đợc năm 2002 và xu hớng qua các năm 2000, 2001, 2002, Chi nhánh đã đa ra một số chỉ tiêu để phấn đấu trong kinh doanh lữ hành nội địa nh sau:

- Doanh thu phấn đấu đạt 500 triệu đồng. - Số lợt khách phấn đấu đón đợc là 1500 lợt. - Lợi nhuận phấn đấu đạt 100 triệu đồng.

Chi nhánh xác định phải khai thác và ổn định thị trờng khách du lịch nội địa bởi vì hiện nay Chi nhánh đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm và vốn để đầu t khai thác thị trờng này. Vì vậy phơng hớng của Chi nhánh năm 2003 là:

- Tăng cờng quảng bá, tuyên truyền, thu hút khách du lịch nội địa.

- Không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách.

- Tạo ra những sản phẩm dịch vụ không những phù hợp với xu hớng chung của nhu cầu đi du lịch mà còn có những sản phẩm độc đáo nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác khách.

- Tuyển chọn và đào tạo những nhân viên để họ có chuyên môn giỏi, có thể đáp ứng đợc nhanh chóng, kịp thời các nhu cầu của khách hàng và có khả năng nắm bắt đợc xu thế của khách hàng.

- Phát triển mối quan hệ với các bạn hàng và các nhà cung cấp để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa.

Không những đạt đợc mục tiêu đặt ra cho năm 2003 và tận dụng đợc những u điểm, khắc phục đợc những nhợc điểm, sau đây là một số giải pháp để thực hiện đợc điều đó.

3.2. Một số giải pháp để khai thác nguồn khách du lịch nội địa của Chi nhánh Công ty cổ phần du lịch Thanh Hóa tại Hà Nội.

- Trong hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, Chi nhánh còn cha quan tâm đến việc thu hút nguồn khách du lịch xuyên Việt. Đây là nguồn khách có khả năng chi trả cao hơn và thời gian bình quân cho một chuyến hành trình cũng dài hơn, vì vậy mà doanh thu cũng sẽ cao hơn. Vì vậy, Chi nhánh cùng lúc phát triển khách du lịch đi du lịch ở các

tỉnh phía Bắc thì phải đặt mối quan hệ, tạo điều kiện để phát triển thành khách đi du lịch xuyên Việt.

- Chơng trình du lịch cha phong phú, đa dạng và độc đáo. Các chơng trình du lịch của Chi nhánh đợc xây dựng dựa theo xu hớng khách du lịch. Đây cũng là một điểm tốt. Tuy nhiên, về lâu dài, Chi nhánh cần phải đa ra nhiều chơng trình với các nội dung khác nhau. Bên cạnh các chơng trình du lịch xây dựng theo xu hớng, xây dựng các chơng trình du lịch chuyên đề nh du lịch thể thao (những cuộc hành trình đi du lịch để xem các cuộc thi thể thao, thế vận hội …), du lịch văn hoá (mở mang kiến thức và thoả mãn trí tò mò của du khách), du lịch thơng gia, du lịch công vụ…

- Để hạn chế tình trạng thiếu cơ sở lu trú và các phơng tiện vận chuyển, nhất là trong mùa vụ du lịch. Ngoài những hợp đồng đã kí kết, Chi nhánh nên tạo ra mối quan hệ thân thiết, đem lại những lợi ích vốn có của kinh doanh lữ hành cho các nhà cung cấp: cung cấp nguồn khách thờng xuyên, ổn định. Mặt khác cũng phải quan hệ với nhiều nhà cung cấp cùng một lúc để tránh bị ép giá, phụ thuộc vào nhà cung cấp. - Để đối phó với tình hình cạnh tranh găy gắt. Một mặt Chi nhánh cần

nâng cao và đảm bảo chất lợng phục vụ. Mặt khác, Chi nhánh nên đặt mối quan hệ với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ngang tầm với mình để cùng nhau đa ra một mức giá thích hợp, tránh tình trạng giảm giá gây thiệt hại cho nhau. Nếu đợc nh vậy thì lúc đó cạnh tranh về giá cả sẽ chuyển sang cạnh tranh về chất lợng phục vụ.

- Không ngừng thu hút, tuyển chọn những cá nhân có trình độ, có kinh nghiệm. Đào tạo và bồi dỡng để nâng cao nghiệp vụ cho những nhân viên hiện có. Tạo ra một mức lao động phù hợp đòi hỏi mọi ngời đều cố gắng thực hiện nhng không gây căng thẳng dẫn đến sai sót.

Kết luận

Công ty du lịch Thanh Hóa là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa. Trong suốt giai đoạn 9 năm hoạt dộng kinh doanh, văn phòng đang ngày càng chứng tỏ đợc tiềm năng sức mạnh trong hoạt động king doanh tại tỉnh Thanh Hóa nói riêng và trên toàn quốc nói chung. Bên cạnh lĩnh vực kinh doanh, văn phòng cũng rất chú trọng đến việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho lực lợng cán bộ công nhân viên, thúc đẩy tinh thần làm việc hăng say của họ.

Cùng với kiến thức đợc trang bị trên giảng đờng đại học kết hợp với những hiểu biết thêm qua thời gian thực tập tại chi nhánh công ty du lịch Thanh Hóa, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập này. Tuy những đóng góp còn hạn chế, song em hi vọng sẽ góp đợc một phần làm cho hoạt động của chi nhánh công ty du lịch Thanh Hóa ngày càng phát triển hơn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các chú, các anh chị trong chi nhánh công ty du lịch Thanh Hóa cùng thầy giáo PGS. TS Trịnh Xuân Dũng đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập này./.

Mục lục

Đề mục Trang

Lời mở đầu ………. 1

Chơng 1: Công ty lữ hành và hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa ………... 3

1.1. Công ty lữ hành………... 3

1.1.1. Định nghĩa “ phân loại……….. 3

1.1.1.1. Định nghĩa công ty lữ hành…..……….. 4

1.1.1.2. Phân loại công ty lữ hành……….. 5

1.1.2. Vai trò công ty lữ hành………. 6

1.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ từng bộ phận… 11 1.1.4. Hệ thống sản phẩm của công ty lữ hành………. 12

1.1.4.1. Các dịch vụ trung gian………... 12

1.1.4.2. Các chơng trình du lịch trọn gói………. 12

1.1.4.3. Các hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp……... 13

1.1.5. Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành………. 13

1.1.5.1. Định nghĩa chơng trình du lịch………... 15

1.1.5.2. Quy trình xây dựng, bán và thực hiện chơng trình du lịch………. 19

1.2. Hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa……….. 19

1.2.1. Khái niện kinh doanh lữ hành nội địa………. 20

1.2.2. Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa………. 20

1.2.3. Đặc điểm kinh doanh lữ hành nội địa ở Việt Nam……. 20

1.2.3.1. Giai đoạn 1960 “ 1975 ………... 21

1.2.3.2. Giai đoạn 19976 “ 1989 ………. 21

1.2.3.3. Giai đoạn 1990 “ nay ………. 22

1.2.4. Chơng trình du lịch cho khách nội địa……….. 22

1.2.4.1. Độ dài thời gian cho chuyến du lịch……….. 22

1.2.4.2. Thời điểm tổ chức ……….. 22

1.2.4.3. Mức giá ………... 23

1.2.4.4. Phơng tiện lu trú, ăn uống………. 23

1.2.4.5. Tuyến điểm du lịch ……… 23

1.2.4.6. Chất lợng chơng trình du lịch………... 25

Chơng 2: Thực trạng hoạt động khai thác nguồn khách nội địa tại công ty cổ phần du lịch Thanh Hóa chi nhánh tại Hà nội………..

25 2.1. Khái quát chung về công ty……… 25

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ……… 27

2.1.1.1. Chức năng ……….. 28

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của bộ máy ………... 31

2.2. Tình hinh hoạt động của chi nhánh………... 31

2.2.1. Điều kiện kinh doanh……… 31

2.2.1.1. Lao động……….. 31 2.2.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật……….. 31 2.2.1.3. Sản phẩm ……… 32 2.2.1.4. Các dịch vụ trung gian……….. 32 2.2.1.5. Các chơng trình du lịch………... 32 2.2.1.6. Thị trờng khách……… 33

2.2.2. Kết quả kinh doanh của chi nhánh ………. 34

2.2.3. Thực trạng hoạt đông kinh doanh lữ hành nội địa……. 34

2.2.3.1. Đặc điểm nguồn kháhc nội địa của chi nhánh……. 36

2.2.3.3. Thuận lợi và khó khăn ảnh hởng tới hoạt động

kinh doanh của chi nhánh……… 42

2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa……….. 46

2.2.5. Nhận xét ……… 49

Chơng 3: Một số giải pháp để khai thác tốt hơn nguồn khách nội địa……….. 49

3.1. Phơng hớng và mục tiêu trong thời gian tới……….. 49

3.2. Một số giải pháp để khai thác khách nội địa……… 51

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm khai thác khách du lịch nội địa tại chi nhánh công ty CP du lịch thanh hoá tại HN (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w