Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm khai thác khách du lịch nội địa tại chi nhánh công ty CP du lịch thanh hoá tại HN (Trang 35 - 38)

Với việc xác định thị trờng mục tiêu là khách du lịch nội địa, chi nhánh công ty cổ phần du lịch Thanh Hóa luôn nỗ lực tìm ra các biện pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa. Trong hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh donh lữ hành, chi nhánh đã có những bớc tiến đáng khích lệ góp phần vào sự phát triển của chi nhánh nói riêng, của Công ty cổ phần du lịch Thanh Hóa nói chung.

Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa của chi nhánh trong hai năm 2001 và 2002, ta thấy nhìn chung là có hiệu quả.

Nếu doanh thu năm 2001 là 245triệu đồng thì doanh thu năm 2002 đạt 365 triệu đồng nghĩa là tăng gấp 1,49 lần so với năm 2001. Đó là do tổng số lợt khách năm 2002 tăng lên so với năm 2001 là 372 lợt (gấp 1,52 lần) làm cho tổng doanh thu tăng. Song doanh thu bình quân một ngày khách lại giảm. Nếu nh doanh thu bình quân một ngày khách năm 2001 là 97,4 nghìn đồng thì năm 2002 giảm còn 95,4 nghìn đồng tức là giảm 2000 đồng/ ngày khách .Điều này là vì giá bán năm 2002 của các chơng trình du lịch dành cho khách nội địa của chi nhánh giảm đi so với năm 2001 do chi nhánh gặp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các công ty lữ hành hoạt động trên địa bàn Hà Nội, trong đó có cả những công ty chuyên kinh doanh mảng lữ hành nội địa nh chi nhánh.

Bảng - Kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa

Kết quả Đơn vị 2001 2002 So sánh 2002/ 2001

Tuyệt đối Tơng đối (lần) Doanh thu Triệu đồng 245 365 120 1,49 Chi phí Tr. đ 200 300 100 1,5 Lợi nhuận Tr. đ 45 65 20 1,44 Ngày khách Ngày khách 2515 3825 1310 1,52 Lợt khách Lợt khách 720 1092 372 1,52 Thời gian TB 1 Ngày 3,49 3,5 0,01 1,003

lợt khách

Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh công ty cổ phần du lịch Thanh Hóa

Đặc biệt, vào thời điểm du lịch có những mặt khởi sắc, nhiều văn phòng trung tâm du lịch trách nhiệm hữu hạn mới thành lập đa ra các chơng trình du lịch tơng tự, giá cả rất rẻ, mang tính thời vụ ( từ tháng 4 đến tháng 8 ) dẫn đến phá giá tour. Vì thế, chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong việc bán tour và để cạnh tranh thì phải giảm giá bán chơng trình du lịch. Để đối phó với tình hình này, ngay từ đầu mùa du lịch, chi nhánh công ty cổ phần du lịch Thanh Hóa đã tích cực quảng cáo thông qua báo (Hà Nội, Mua và Bán), tập gấp, phát tờ rơi... Chi nhánh luôn chú trọng trong việc thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng cũng nh với các nhà cung ứng. Kênh phân phối mà chi nhánh sử dụng phổ biến là kênh trực tiếp. Qua tổng kết cho thấy, trong việc tổ chức kênh tiêu thụ có 6% khách hàng gọi điện tới chi nhánh, còn lại là tự tìm kiếm. Đồng thời, vào trớc thời điểm chính vụ khoảng 1- 2 tháng, nhân viên của chi nhánh gọi điện cho khách qua danh bạ điện thoại để hỏi nhu cầu, số lợng, độ dài chuyến đi, địa điểm, dịch vụ khách cần sử dụng. Dựa vào đó, chi nhánh sẽ lên chơng trình mang chào bán cho khách. Thông thờng, 3- 4 ngày nhân viên gọi điện lại cho khách xem có thay đổi gì không? Bên cạnh đó, chi nhánh có thể gửi chơng trình của mình tới các cơ quan, đơn vị thông qua đội ngũ tiếp thị. Mặt khác, chi nhánh gửi công văn hẹn các nhà cung cấp, điều nhân viên tới các khách sạn ( Sầm Sơn, Cát Bà, Cửa Lò...) để kiểm tra chất lợng dịch vụ, giá cả, thống nhất về thanh toán. Hiện nay, chi nhánh có mối quan hệ với khá nhiều hãng lữ hành trên địa bàn Hà Nội (công ty du lịch Hà Nội, chi nhánh du lịch Hòa Bình, Vinatour, xí nghiệp xe du lịch Hà Nội...) và các nhà cung cấp khác.

Tổng chi phí năm 2002 là 300 triệu đồng tức là tăng gấp 1,5 lần so với năm 2001 và có phần tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng doanh thu đôi chút. Nguyên nhân là do số lợt khách năm 2002 tăng 372 lợt làm cho giá vốn (gồm giá xe, ăn, ở, phí tham quan, bảo hiểm...) tăng. Tuy nhiên, chi phí/ ngày khách năm 2002 (79,5 nghìn đồng) lại giảm 1,1 nghìn đồng so với năm 2001. Đó là

Nh vậy, doanh thu và chi phí đều tăng làm cho lợi nhuận năm 2002 về tổng

số tăng 1,44 lần so với năm 2001. Năm 2001 lợi nhuận là 45 triệu đồng thì năm 2002 là 65 triệu đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận bình quân một ngày khách lại giảm từ 17,9 nghìn đồng/ ngày khách năm 2001 xuống còn 17

nghìn đồng/ ngày khách năm 2002 bởi lẽ doanh thu/ ngày khách giảm 2000 đồng trong khi chi phí/ ngày khách chỉ giảm 1100 đồng.

Bảng - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại chi nhánh

Khoản mục Đơn vị 2001 2002 So sánh NSLĐ bình quân theo doanh thu Tr. đ/ ng- ời 18,8 28,1 9,3

Hiệu quả tổng quát Lần 1,42 1,38 - 0.04

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu

% 18,37 16,67 - 1,7

Doanh thu/ ngày khách Nghìn đồng

97,4 95,4 - 2

Chi phí/ ngày khách Nghìn đồng

79,5 78,4 - 1,1

Lợi nhuận/ ngày khách Nghìn đồng

17,9 17 - 0,9

Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa ta thấy, năng suất

lao động bình quân theo doanh thu năm 2001 là 18,8 triệu đồng/ ngời, năThời gian trung bình một lợt khách tơng đối ổn định là khoảng 3,5 ngày.

Đây là khoảng thời gian khá hợp lý, phù hợp với khoảng thời gian rỗi của khách du lịch nội địa. Chính vì vậy, các chơng trình mà chi nhánh đa ra th-

ờng có độ dài từ 2- 5 ngày. Chi nhánh cần tiếp tục duy trì và đa thêm những chơng trình du lịch có độ dài thích hợp với khoảng thời gian này. Nhìn vào bảm 2002 là 28,1 triệu đồng/ ngời tức là tăng 9,3 triệu đồng/ ngời

so với năm 2001. Con số này cho thấy, cứ một lao động trong chi nhánh làm tăng 9,3 triệu đồng doanh thu từ kinh doanh tour. Đây là kết quả khá khả quan

góp phần làm tăng lợi nhuận của chi nhánh, thể hiện sự cố gắng của toàn thể lực lợng lao động trong chi nhánh. Bởi lẽ trong cơ cấu tổ chức bộ máy, chi nhánh chỉ có 13 ngời nhng lại phải đảm đơng một khối lợng công việc lớn. Để giải quyết đợc khối lợng công việc nh vậy, lực lợng cán bộ nhân viên trong chi nhánh đã phải làm việc không biết mệt mỏi, kể cả ngày lễ, tết. Qua đó có thể

thấy sự tận tụy, lòng yêu nghề của cán bộ và nhân viên trong chi nhánh. Bên cạnh đó, ta thấy chỉ tiêu hiệu quả tổng quát của chi nhánh phản ánh cứ

một đơn vị tiền tệ chi phí bỏ ra cho việc kinh doanh tour thì thu đợc 1,42 đơn vị tiền tệ năm 2001 và 1,38 đơn vị tiền tệ năm 2002. Hệ số lớn hơn 1 cho thấy

chi nhánh kinh doanh có hiệu quả. Song nếu hiệu quả tổng quát năm 2001 là 1,42 lần thì năm 2002 là 1,38 lần, có giảm đôi chút so với năm 2001(giảm 0,04 lần). Đó là do tổng doanh thu và tổng chi phí đều tăng nhng tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng doanh thu tuy không đáng kể nhng cũng làm ảnh

hởng đến chỉ tiêu này.

Một chỉ tiêu nữa cần phải đề cập để đánh giá hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại chi nhánh là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu. Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu năm 2001 là 18,37%; năm 2002 là 16,67% tức là giảm 1,7%

so với năm 2001. Sự giảm này là vì chi phí năm 2001 chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với chi phí năm 2002 trong tổng doanh thu ( chi phí/ doanh thu năm 2001là 81,6%, năm 2002 là 82,2%). Tuy nhiên, xét về tổng thể thì đây là một kết quả

khá cao chứng tỏ lợi nhuận thu đợc trên một đồng doanh thu là nhiều.

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nhằm khai thác khách du lịch nội địa tại chi nhánh công ty CP du lịch thanh hoá tại HN (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w