Hệ thống tổ chức kiểm tra kiểm soát cấp tỉnh

Một phần của tài liệu KMFTLuận án Tiến sĩ kinh tếHoàn thiện hệ thống kiểm tra kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế tài chính ở việt nam (Trang 51 - 60)

KIỂM TRA - KIỂM SOÁT CẤP TỈNH

(K) KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC (C4) CÔNG AN CẤP TỈNH (A1) BAN CHẤP HÀNH đẢNG BỘ CẤP TỈNH (A2) UBKT đẢNG (B4) TỒ ÁN HÀNH CHÍNH - KINH TẾ (C2) HỆ THỐNG TTNN - SỞ TƯ PHÁP (W) CÁC CƠ QUAN KINH TẾ - TÀI CHÍNH TW (B3) VIỆN KSND CẤP TỈNH (G) MTTQ CẤP TỈNH - BAN TTND - CÔNG LUẬN - CÔNG DÂN DNNN HỢP TÁC XÃ

(D) DN, KINH TẾ HỘ GIA đÌNH (E) CƠ QUAN, đƠN VỊ NHÀ NƯỚC

(B1) HđND CẤP TỈNH (B) CÁC CQ. CÔNG QUYỀN CỦA CẤP TỈNH NGOÀI QUỐC DOANH HCSN KTSN (C3) CÁC SỞ, BAN NGÀNH KHÁC (C1) CÁC CƠ QUAN KT - TC TRỰC THUỘC CẤP TỈNH (B2) UBND CẤP TỈNH HỘ GIA đÌNH

Thứ ba: Nhóm các cơ quan, tổ chức, cá nhân ngoài thiết chế quyền lực nhà nước,

ký hiệu (G) bao gồm: MTTQ, các tổ chức chắnh trị - xã hội, hội nghề nghiệp, cơ quan công luận và công dân.

Theo quy ựịnh của pháp luật nước ta, mỗi cơ quan, tổ chức trong hệ thống KT -

KS cấp tỉnh ựược thành lập ựều có thẩm quyền xác ựịnh và phối hợp với nhau ựể thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hoạt ựộng của mỗi cơ quan nhà nước ựều nằm trong mối liên hệ với hoạt ựộng của cơ quan khác, ựều chịu sự KT - KS của

các cơ quan, tổ chức cấp trên (TW và thậm trắ ở ngay cấp tỉnh) và của các tổ chức

chắnh trị - xã hội, của công dân.

Cũng theo quy ựịnh của pháp luật, mỗi cơ quan, tổ chức của Nhà nước ựều phải có trách nhiệm làm tốt cơng tác "nội kiểm" và chấp hành nghiêm chỉnh công tác ngoại kiểm" do các cơ quan, tổ chức bên ngoài thực hiện.

đi sâu nghiên cứu thực trạng tổ chức bộ máy và hoạt ựộng KT - KS của các cơ quan, tổ chức nói trên trong thời gian 1999 - 2006 tại cấp tỉnh như sau:

2.2.2. Tình hình tổ chức và hoạt ựộng kiểm tra - kiểm sốt của bộ máy các cơ quan cơng quyền cấp tỉnh

2.2.2.1. Tình hình tổ chức và hoạt ựộng giám sát - kiểm tra của đoàn ựại biểu Quốc hội, Hội ựồng Nhân dân và Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh

Thứ nhất : Giám sát của HđND cấp tỉnh: HđND ở nước ta gồm có: HđND cấp

tỉnh, HđND cấp huyện và HđND cấp xã.

Theo pháp luật thì mỗi ựơn vị cấp tỉnh ựều có HđND do dân bầu. HđND cấp tỉnh bầu ra UBND - ựơn vị hành pháp của chắnh quyền cấp tỉnh.

Mỗi HđND có thường trực HđND gồm Chủ tịch Hội HđND và những người ựược uỷ quyền ựược chọn trong những ựại biểu trong HđND, thường là Phó Chủ tịch HđND. Thường trực có nhiều nhiệm vụ, trong ựó có việc ựại diện Hội ựồng khi khơng có kỳ họp. Hội ựồng có một số ban có những nhiệm vụ chuyên biệt. Mỗi ựơn vị cấp tỉnh ựều có một Ban Kinh tế và Ngân sách, một Ban Văn hoá - Xã hội và một Ban Pháp chế. Nếu có một tỉnh có thành phần thiểu số không phải người Việt ựơng thì thường tỉnh ựó cũng có một Ban Dân tộc.

Giám sát của HđND cấp tỉnh trong lĩnh vực KT - TC là chức năng hiến ựịnh của một trong những cơ quan quyền lực nhà nước. Hoạt ựộng giám sát của HđND cấp tỉnh luôn mang tắnh quyền lực chung của Nhà nước. Tuy nhiên, HđND cấp tỉnh chịu sự

giám sát và hướng dẫn hoạt ựộng của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, chịu sự hướng dẫn và kiểm tra của Chắnh phủ trong việc thực hiện các văn bản của cơ quan nhà

nước cấp trên theo quy ựịnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. HđND cấp tỉnh giám

giám sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, ựơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở ựịa phương.

Số lượng ựại biểu HđND mỗi cấp phụ thuộc chủ yếu vào số công dân trên ựịa bàn. Lấy vắ dụ HđND tỉnh Hải Dương Khố 14 có 61 ựại biểu. Văn phịng HđND bao gồm 29 người là cán bộ, chuyên viên có nhiệm vụ giúp việc: Thường trực HđND Tỉnh, đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương và cho hoạt ựộng của Quốc hội tại tỉnh. Thường trực HđND Tỉnh do Chủ tịch và Phó chủ tịch HđND Tỉnh thực hiện. Chủ tịch HđND Tỉnh do phó Bắ thư Thường trực Tỉnh uỷ hoặc Bắ thư Tỉnh uỷ kiêm chức. Cơ cấu của HđND tỉnh Hải Dương có 3 ban chuyên trách, bao gồm Ban Kinh tế và ngân sách, Ban Pháp chế và Ban Văn hoá - xã hội. Chức năng và nhiệm vụ của mỗi ban thực hiện theo quy ựịnh của Luật Tổ chức HđND, cụ thể là:

Trong lĩnh vực KT - TC: Ban Kinh tế và Ngân sách của HđND cấp tỉnh có trách

nhiệm giúp HđND cùng cấp giám sát hoạt ựộng của UBND, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực kinh tế, ngân sách, khoa học, công nghệ và môi trường; giúp HđND cùng cấp giám sát các cơ quan nhà nước, tổ chức chắnh trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, ựơn vị vũ trang nhân dân và công dân trong việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HđND cùng cấp thuộc lĩnh vực hoạt ựộng của mình.

Về lĩnh vực pháp luật: Ban Pháp chế có trách nhiệm giúp HđND cấp tỉnh giám sát hoạt ựộng của UBND, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND, TAND, Viện KSND cùng cấp; giúp HđND cấp tỉnh giám sát cơ quan nhà nước... và công dân trong việc thi hành pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết HđND cấp tỉnh; tham gia xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thi hành pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết HđND cùng cấp.

Về cán bộ: Theo quy ựịnh pháp luật, mỗi ban của HđND cấp tỉnh ựược ựịnh biên từ 3 ựến 5 cán bộ, trưởng mỗi ban do một ựại biểu là Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ kiêm chức.

Giám sát của đoàn ựại biểu Quốc hội và HđND cấp tỉnh là giám sát mang tắnh

quyền lực nhà nước ở ựịa phương. đây là một khâu, một yếu tố cấu thành quyền lực nhà nước. Ở nước ta, "Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân" và nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và HđND là những cơ quan ựại diện cho ý chắ và và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân"[76, điều 84].

Vì thế, thực hiện quyền giám sát chắnh là HđND thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước ở ựịa phương do chắnh nhân dân giao cho, chịu trách nhiệm trước nhân dân và trước cơ quan nhà nước cấp trên nhất là trong lĩnh vực KT - TC.

định kỳ hàng năm, HđND cấp tỉnh họp ắt nhất 02 lần vào các tháng 6 và tháng 12. Trước khi họp, thường bố trắ cho các ựại biểu tiếp xúc với cử tri ựể nghe phản ánh. Trong mỗi cuộc họp, HđND cấp tỉnh có quyền yêu cầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh, giám ựốc từng sở, ban, ngành ... trả lời chất vấn của đại biểu HđND cùng cấp và giải ựáp ý kiến thắc mắc của cử tri. Trong lĩnh vực tài chắnh: HđND có quyền ra những nghị quyết về kế hoạch kinh tế - xã hội và Ngân sách ựịa phương; thông qua Ban Kinh tế và Ngân sách kiểm tra tài chắnh ựối với Ngân sách ựịa phương. UBND cấp tỉnh phải cung cấp tư liệu, thơng tin về tình hình tài chắnh tiền tệ, tình hình NSNN ựể các cơ quan chức năng Nhà nước tiến hành một cách có hiệu quả nhiệm vụ KT - KS trong lĩnh vực KT - TC. Theo Luật ựịnh, Chắnh phủ và UBND cấp tỉnh kiểm tra tài chắnh trong

quá trình xây dựng, xét duyệt, tổ chức chấp hành quyết tốn NSNN và Ngân sách ựịa phương.

Thơng qua Ban kinh tế và Ngân sách, HđND cấp tỉnh giám sát thực hiện dự toán thu - chi NSNN của Sở Tài chắnh, Cục thuế và Chi cục Hải quan, tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội, ựầu tư xây dựng cơ bản ựể chuẩn bị báo báo tại các kỳ họp của HđND cấp tỉnh; về thực hiện các dự án giao thông, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ... tại một số ựịa bàn thuộc cấp huyện, cấp xã; và tại một số sở, ban, ngành về chương trình giao thơng có sự hỗ trợ từ Ngân sách tỉnh, công tác quản lý các dự án về xây dựng cơ bản; về thu nộp NSNN và sắp xếp lại DNNN; về thu và sử dụng viện phắ, học phắ; về huy ựộng vốn và cho vay phát triển kinh tế - xã hội ... theo Nghị quyết của HđND cấp tỉnh; cùng Thường trực HđND làm việc với các ngành kinh tế tổng hợp về kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội, công tác chuẩn bị xây dựng kế hoạch kinh tế - xã hội của năm sau ...

Cùng với những cố gắng thực hiện ngày càng ựòi hỏi vai trị, vị trắ, thẩm quyền, trách nhiệm nói trên của HđND cấp tỉnh trên thực tế vẫn còn hạn chế cả trong quá trình ra nghị quyết và quá trình thực hiện. Cụ thể nhiều trường hợp các nghị quyết của HđND ựược xây dựng không phải bởi trắ tuệ của chắnh các ựại biểu, mà các ựại biểu thường chỉ ựóng vai trị hợp thức hoá các nội dung ựã ựược soạn thảo từ trước, hoạt ựộng của các ựại biểu HđND còn hạn chế, một phần do cơ chế lựa chọn bầu cử hiện tại còn những vấn ựề cần tiếp tục nghiên cứu, một phần do cơ chế, phương thức hoạt ựộng theo quy ựịnh hiện hành chưa thực sự ựảm bảo cho các ựại biểu có thể phát huy ựược vai trị, tác dụng của mình. Chắnh vì vậy, giám sát của HđND ựối với hoạt ựộng của UBND chưa có hiệu quả cụ thể. Thực tế khá phổ biến là hoạt ựộng chất vấn chỉ mang tắnh gợi mở các vấn ựề, chưa ựảm bảo hiệu lực thực sự. Thậm chắ nội dung và lời văn ựể trả lời chất vấn thường do cán bộ nghiệp vụ, chuyên môn chuẩn bị sẵn. Người chất vấn thường chưa ựủ các thông tin thoả ựáng và cụ thể. Các cuộc thảo luận trong các kỳ họp HđND thường giống như họp MTTQ, tắnh quyền lực và tắnh pháp lý của nó cịn bị hạn chế. Hiện chưa có một cơ chế giám sát cần thiết, thắch hợp với vai trò của HđND, chẳng hạn như cơ chế bỏ phiếu bất tắn nhiệm ựối với UBND.

Vấn ựề hỗ trợ của KTNN giúp đoàn ựại biểu Quốc hội và HđND cấp tỉnh KT - KS về lĩnh vực NSNN hoặc của cơ quan TTNN trong KT - KS các lĩnh vực còn lại cũng chưa ựược cấp tỉnh thống nhất với TW ựể giải quyết.

Thứ hai: Cơ quan chấp hành của HđND là UBND. UBND ở nước ta gồm có

UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện và UBND cấp xã.

UBND cấp tỉnh bao gồm các sở, các ủy ban, các cơ quan khác thuộc UBND và văn phòng UBND. UBND cấp tỉnh là ựơn vị hành pháp của chắnh quyền tỉnh, có nhiệm vụ ựịnh ựoạt và thi hành các chắnh sách. Uỷ ban ựược xem như là một nội các. UBND có một Chủ tịch và ắt nhất là hai Phó Chủ tịch và có từ 9 ựến 11 uỷ viên. Chủ tịch UBND phải là thành viên của HđND, do HđND bầu và Thủ tướng Chắnh phủ chuẩn y. Các thành viên khác của UBND không nhất thiết phải là thành viên của HđND. Chủ tịch UBND chịu trách nhiệm và báo cáo ựịnh kỳ trước HđND và Thủ tướng Chắnh phủ về các hoạt ựộng kinh tế - xã hội trong phạm vi cấp tỉnh.

Hoạt ựộng KT - KS của UBND cấp tỉnh là cơ quan hành chắnh thẩm quyền chung. KT - KS là chức năng hiến ựịnh của UBND cấp tỉnh. UBND cấp tỉnh có thể kiểm tra tất cả các hoạt ựộng của ựối tượng quản lý một cách thường xuyên, ựịnh kỳ hoặc ựột xuất.

"Hình thức kiểm tra của UBND cấp tỉnh gồm: nghe và ựánh giá báo cáo của ựối tượng chịu kiểm tra, tổ chức các ựoàn kiểm tra tổng hợp hoặc về từng vấn ựề hoặc thông qua kiểm tra chuyên ngành.

Khi thực hiện quyền kiểm tra, UBND cấp tỉnh có quyền ựình chỉ, bãi bỏ các quyết ựịnh hành chắnh trái pháp luật hoặc sai trái, áp dụng các biện pháp kỷ luật thuộc thẩm quyền" [46, 349] trong mọi lĩnh vực, ựặc biệt là trong lĩnh vực KT - TC.

2.2.2.2. Tình hình tổ chức và hoạt ựộng kiểm tra - kiểm soát của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

Viện KSND cấp tỉnh nằm trong hệ thống Viện KSND ở ựịa phương, bao gồm Viện KSND cấp tỉnh và KSND cấp huyện. Viện KSND cấp tỉnh chịu sự chỉ ựạo, kiểm tra của Viện KSND Tối cao; chịu sự giám sát của HđN cấp tỉnh và thực hiện phối hợp hoạt ựộng với các cơ quan chức năng, nhất là với các cơ quan ngành tư pháp theo quy ựịnh ...

Trước tháng 10 năm 2002, Viện KSND cấp tỉnh có quyền kiểm sát tắnh hợp pháp ựối với văn bản của các cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh và cơ quan chắnh quyền cấp dưới và kiểm soát việc tuân theo pháp luật của cơ quan hành chắnh thuộc UBND cấp tỉnh.

Trong kiểm sát chung, Viện KSND cấp tỉnh khơng có quyền can thiệp vào hoạt ựộng ựiều hành của cơ quan hành chắnh và tổ chức kinh tế nhà nước nhưng có quyền kháng nghị các quyết ựịnh ựó.

Tại kỳ họp thứ XI Quốc hội khố X ựã thơng qua Nghị quyết số 56/2002/QH10 ngày 02/4/2002 về việc thi hành Luật Tổ chức TAND và Luật Tổ chức Viện KSND có hiệu lực từ 01/10/2002. Theo ựó Viện KSND các cấp khơng cịn chức năng kiểm sốt chung, nên chỉ có chức năng thực hiện quyền cơng tố và kiểm soát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực tư pháp. đối với những lĩnh vực hành chắnh - kinh tế, Viện KSND có chức năng, nhiệm vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hơn nhân và gia ựình, hành chắnh, kinh tế, lao ựộng và những việc khác theo quy ựịnh của pháp luật; ựiều tra một số loại tội xâm phạm hoạt ựộng tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc cơ quan tư pháp.

Tuy nhiên trong thực tế các năm từ 1999 ựến 2002, Viện KSND cấp tỉnh vẫn hoạt ựộng theo qui ựịnh của Luật Tổ chức Viện KSND chưa sửa ựổi. Theo ựó, chức năng của Viện KSND các cấp trong cả nước là "Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, tổ chức và mọi công dân". Trong khi ựó, theo qui ựịnh của pháp luật về thanh tra thì các cơ quan TTNN có chức năng thanh tra việc chấp hành chắnh sách pháp luật của các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trên thực tế, rất khó có thể phân biệt ựâu là hoạt ựộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và ựâu là hoạt ựộng thanh tra việc chấp hành chắnh sách pháp luật trong ựiều kiện cùng chung ựối tượng. Vấn ựề xác ựịnh phạm vi hoạt ựộng của mỗi cơ quan này ựã ựược ựặt ra.

Trong giai ựoạn này, giữa hoạt ựộng kiểm sát chung và hoạt ựộng thanh tra kinh tế - xã hội, thanh tra trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan TTNN có sự trùng lặp về nội dung.

Cho ựến năm 2003, Bộ luật Tố tụng Hình sự (TTHS) năm 2003 quy ựịnh chức năng giám sát của Viện KSND: Quy ựịnh hết sức cụ thể các hoạt ựộng, nâng cao trách nhiệm và tạo ựiều kiện ựể Viện KSND làm tốt chức năng giám sát của mình trong tất cả các giai ựoạn tố tụng.

Trước hết, trong giai ựoạn khởi tố: Trước ựây, nếu nhận ựược tố giác hoặc tin báo tội phạm, trong phạm vi trách nhiệm của mình Viện KSND phải kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết ựịnh việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự. Trách nhiệm cũng thuộc về cơ quan ựiều tra. Thực tế ựã gặp nhiều bất cập do hoạt ựộng chồng chéo và ựùn ựẩy trách nhiệm giữa hai cơ quan. Bộ luật TTHS năm 2003 ựã giải quyết tình trạng này khi quy ựịnh tập trung việc xác minh, ựiều tra tội phạm vào cơ quan ựiều tra.

Một phần của tài liệu KMFTLuận án Tiến sĩ kinh tếHoàn thiện hệ thống kiểm tra kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế tài chính ở việt nam (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)