KIỂM TRA, KIỂM SỐT TÀI CHÍNH
2.2.3. Tình hình tổ chức và hoạt ựộng kiểm tra - kiểm soát của các cơ quan khối kinh tế - tài chắnh cấp tỉnh
2.2.3.1. Tình hình tổ chức và hoạt ựộng kiểm tra - kiểm soát của hệ thống các cơ quan khối kinh tế - tài chắnh trực thuộc bộ chuyên ngành (TW) ở cấp tỉnh
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, Tác giả ựã thực hiện khảo sát, ựiều tra tại hầu hết các cơ quan khối KT - TC trực thuộc bộ chuyên ngành ở cấp tỉnh như: KBNN tỉnh, Cục Thuế, Cục (hoặc Chi Cục) Hải quan, Cục Thống kê, Chi cục Dự trữ quốc gia, Chi
(A1) SỞ TÀI CHÍNH (K) KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC (D) DOANH NGHIỆP HỘ GIA đÌNH (C3) KBNN Ở CẤP HUYỆN (A) BỘ TÀI CHÍNH (B4) PHÒNG THANH TRA (B5) CHI CỤC Ở CẤP HUYỆN (B3) CÁC PHÒNG, BAN DN NHÀ NƯỚC HỢP TÁC XÃ
(E) CƠ QUAN, đƠN VỊ NHÀ NƯỚC (C) KBNN TỈNH (A2) CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CÁC BAN TTND (B1) CỤC THUẾ
(B2) CHI CỤC HẢI QUAN
(B) NGÀNH THUẾ NGOÀI QUỐC DOANH (C1) CÁC PHÒNG BAN HCSN KTSN
nhánh Ngân hàng nhà nước... Trong giới hạn của đề tài, Tác giả xin phép trình bày về một số vấn ựề chắnh về KT - KS trong một số cơ quan sau:
Thứ nhất: Tại KBNN tỉnh bao gồm các phịng chun mơn và KBNN huyện
trực thuộc; chịu sự chỉ ựạo, kiểm tra trực tiếp của Cục KBNN, chịu sự kiểm tra của Thanh tra Bộ và các vụ chức năng của Bộ Tài chắnh; chịu sự giám sát của HđND cấp tỉnh Ầ; ựược UBND cùng cấp tạo ựiều kiện ựể thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy ựịnh; Có trách nhiệm tham mưu, ựề xuất, kiến nghị với UBND cùng cấp trong việc tổ chức quản lý, ựiều hành NSNN và các hình thức, biện pháp huy ựộng vốn trên ựịa bàn; thực hiện chế ựộ thông tin, báo cáo số liệu thu, chi NSNN và các hoạt ựộng của KBNN có liên quan với UBND cùng cấp [9, điều 6]; có trách nhiệm thực hiện ựầy ựủ quy ựịnh của Bộ Tài chắnh về quan hệ công tác với các cơ quan tài chắnh: Sở Tài chắnh, Cục Thuế, Hải Quan, Chi cục Dự trữ quốc gia Ầ trên ựịa bàn; ựược quyền yêu cầu các cơ quan này cung cấp hồ sơ, tài liệu cần thiết theo quy ựịnh phục vụ cho hoạt ựộng KBNN [9, điều 7];
KBNN tỉnh có chức năng kiểm tra các KBNN cấp huyện thực hiện các hoạt ựộng
nghiệp vụ theo chế ựộ quy ựịnh và hướng dẫn của KBNN; tổ chức thực hiện chi NSNN, kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản NSNN trên ựịa bàn theo quy ựịnh của pháp luật; quản lý, ựiều hoà tồn ngân KBNN theo hướng dẫn của KBNN; thực hiện tạm ứng tồn ngân KBNN cho ngân sách ựịa phương theo quy ựịnh của Bộ Tài chắnh; mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản ựối với các cơ quan, ựơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với KBNN tỉnh; tổ chức thanh toán, ựối chiếu, quyết toán liên kho bạc tại ựịa bàn tỉnh; tổ chức thực hiện kế toán NSNN và hoạt ựộng nghiệp vụ KBNN; tổ chức quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) tại KBNN tỉnh và các KBNN cấp huyện trực thuộc; tổ chức thực hiện công tác KT - KS hoạt ựộng KBNN trên ựịa bàn; tổ chức thực hiện công tác thi ựua khen thưởng theo quy ựịnh; quản lý và tổ chức thực hiện công tác hành chắnh, quản trị, tài vụ, xây dựng cơ bản nội bộ KBNN tỉnh theo quy ựịnh; tổ chức thực hiện chương trình hiện ựại hố hoạt ựộng KBNN; thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chắnh theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt ựộng, cơng khai hố thủ tục, tiến hành quy trình nghiệp vụ và cung cấp thơng tin ựể tạo thuận lợi phục vụ khách hàng. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám ựốc KBNN giao [9, điều 2].
Thơng thường KBNN tỉnh có cơ cấu tổ chức bao gồm bộ máy giúp việc Giám ựốc KBNN tỉnh với không quá 8 phịng: Kế hoạch tổng hợp; Kế tốn; Thanh tốn vốn ựầu tư; Kho quỹ; Kiểm tra, kiểm soát; Tin học; Tổ chức cán bộ; Hành chắnh - Tài vụ - Quản trị. (Riêng KBNN Hà Nội có khơng q 11 phịng, KBNN Thành phố Hồ Chắ Minh có khơng q 9 phịng).
đi sâu nghiên cứu về KBNN cấp tỉnh ở Hải Dương làm ựiển hình thấy KBNN
Hải Dương ựược hình thành vào năm 1990; ựến nay cùng với ựội ngũ 216 người, mạng lưới KBNN Hải Dương ựã vươn tới hoạt ựộng thường xuyên ở cả 12 huyện, Thành phố;
quan hệ giao dịch hiện nay có 4.500 tài khoản của 1.460 ựơn vị và doanh số giao dịch lên tới 21.000 tỷ ựồng. Hệ thống quản lý chi ngân sách ựạt 1.500 tỷ ựồng vào năm 2003. đặc biệt những năm gần ựây, riêng số dự án ựầu tư ựược chuyển sang KBNN Hải Dương quản lý ựã lên tới trên 400 dự án với tổng số vốn 300 tỷ ựồng.
Nhằm thiết thực phục vụ nhu cầu phát triển, hệ thống KBNN Hải Dương ựã chủ ựộng ựưa ra nhiều giải pháp phù hợp, cải tiến phương thức hoạt ựộng triển khai thành công các nhiệm vụ của KBNN TW và tỉnh giao; thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên và cấp phát kịp thời kinh phắ cho các chương trình, dự án Ầ tắnh ựến cuối năm 2002, thơng qua chương trình 5 triệu ha rừng, chương trình 120, KBNN Hải Dương ựã tiến hành quản lý trên 650 dự án với số vốn 26 tỷ ựồng và góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho 6.100 lao ựộng. Song song với nhiệm vụ trên, hàng năm ựơn vị còn huy ựộng qua trái phiếu và công trái xây dựng tổ quốc trên 200 tỷ ựồng [62].
Hiện nay KBNN tỉnh Hải Dương ựang tiếp tục ựẩy mạnh công tác xúc tiến, ựổi mới công tác tổ chức hoạt ựộng. Cùng với công tác ựào tạo cán bộ, thực hiện thành công nhiệm vụ quản lý NSNN, KBNN Hải Dương còn phối hợp với các cơ quan tài chắnh, thuế triển khai dự án hạ tầng về CNTT với việc kết nối trực tuyến trên toàn ựịa bàn và với KBNN TW; ựẩy mạnh việc tuyên truyền, ựổi mới phương thức làm việc nhằm mục ựắch thực hiện ngày một hiệu quả chức năng quản lý, tham mưu với lãnh ựạo tỉnh về hoạt ựộng thu chi ngân sách trên ựịa bàn, giúp Chắnh phủ nắm ựược các nguồn lực tài chắnh, ựầu tư kịp thời cho các dự án, ựồng thời chống lãng phắ trong chi tiêu, sẵn sàng hội nhập quốc tế.
Bên cạnh những ưu ựiểm, cơng tác kiểm sốt chi NSNN ựang ựịi hỏi hồn thiện cả về tổ chức và nghiệp vụ Ầ
Thứ hai: Cục Thuế tỉnh là tổ chức thuộc Tổng cục Thuế, có chức năng tổ chức
thực hiện thu thuế, lệ phắ và các khoản thu khác của NSNN (sau ựây gọi chung là thuế) trên ựịa bàn quản lý theo quy ựịnh của pháp luật.
Tương tự như KBNN tỉnh, Cục Thuế tỉnh chịu sự chỉ ựạo, kiểm tra trực tiếp của Tổng cục Thuế, chịu sự kiểm tra của Thanh tra Bộ và các vụ chức năng của Bộ Tài chắnh; có trách nhiệm thực hiện ựầy ựủ quy ựịnh của Bộ Tài chắnh về quan hệ công tác với các cơ quan tài chắnh trên ựịa bàn Ầ; chịu sự giám sát của HđND cấp tỉnh Ầ; ựược UBND cùng cấp tạo ựiều kiện ựể thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy ựịnh Ầ
Cục thuế các tỉnh, thành phố thuộc ựồng bằng, trung du, duyên hải miền Trung và Tây Nguyên có số biên chế khoảng từ 600 người trở lên, hoặc có số thu từ 500 tỷ trở lên ựược tổ chức bộ máy gồm các phịng: Tổng hợp và dự tốn; Tuyên truyền và Hỗ trợ tổ chức cá nhân nộp thuế (gọi tắt là Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ); Tin học và Xử lý dữ liệu về thuế; Quản lý DN; được có khơng q 2 Phịng Thanh tra; Quản lý ấn chỉ; Tổ chức Cán bộ; Hành chắnh - Quản trị - Tài vụ [8].
Trong quá trình tổ chức và quản lý thu thuế, Cục thuế cấp tỉnh ựã thực hiện quy trình kiểm sốt nguồn thu thuế trên cơ sở các DN tự ựăng ký, kê khai và nộp thuế vào KBNN theo Sơ ựồ số 2.3.
Trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ KT - KS thường xuyên nguồn thu NSNN, Cục Thuế ựã có lúc gặp khơng ắt khó khăn do có sự chồng chéo giữa các cơ quan, tổ chức KT - KS và thậm chắ ngay cả trong nội bộ cơ quan Thuế. Sự trùng lặp thường xẩy ra ựối với các DNNN, nhất là các DNNN ngành Công nghiệp và Giao thông Vận tải của tỉnh. Do cơ quan quản lý về tài chắnh, Thanh tra Bộ, Thanh tra Tỉnh, Thanh tra Sở, Viện KSND tỉnh, Công an tỉnh Ầvà các cơ quan trực tiếp quản lý DN cùng tiến hành trong một thời gian và ựôi khi trùng lặp cả nội dung. Thậm trắ có trường xảy ra sự chồng chéo giữa hoạt ựộng kiểm tra của Phòng Nghiệp vụ Cục Thuế với hoạt ựộng của đội Kiểm tra, xử lý Chi cục Thuế cấp huyện.