Kết quả hoạt động cho vay mua nhà tại ngân hàng VP BANK PGD Phú Lâm.

Một phần của tài liệu bao_cao_gui_vpbank_tham__661 (Trang 29 - 40)

Báo cáo thực tập GVHD: Ths Ngô Thị Thùy Linh.

3.1.4 Kết quả hoạt động cho vay mua nhà tại ngân hàng VP BANK PGD Phú Lâm.

Phú Lâm.

3.1.4.1 Tình hình dư nợ cho vay mua nhà trên tổng doanh số cho vay

Bảng 3.1: Tình hình dư nợ cho vay mua nhà trên tổng doanh số cho vay (2009-2011). ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Dư nợ cho vay

mua nhà 20.141 24.458 36.555 4.317 21% 12.097 49%

Tổng doanh số

cho vay 449.175 581.307 801.480 132.132 29% 220.173 38%

Tỷ lệ dư nợ/tổng doanh số cho vay

4,4% 4,2% 4,6%

Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Ngô Thị Thùy Linh.

Biểu đồ 3.1: Tình hình doanh số cho vay mua nhà (2009-2011). Qua bảng số liệu và biểu đồ trên, ta thấy:

 Tổng doanh số cho vay năm 2010 là 581.307 triệu đồng so với cùng kì năm trước tăng 132.132 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 29%.

 Tổng doanh số cho vay năm 2011 là 801.480 triệu đồng so với cùng kì năm trước tăng 220.173 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 38%.

 Dư nợ cho vay mua nhà tính đến 31/12/2010 là 24.458 triệu đồng so với cùng kì năm trước tăng 4.317 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 21%.

 Dư nợ cho vay mua nhà tính đến 31/12/2011 là 36.555 triệu đồng so với cùng kì năm trước tăng 12.037 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 49%.

Nhìn chung qua ba năm 2009-2011 có thể thấy được rằng dư nợ cho vay mua nhà qua các năm đều tăng, nguyên nhân là do nhu cầu về nhà ở của người dân trong những năm gần đây gia tăng mạnh mẽ, ngân hàng có nhiều sự ưu đãi đối với các cá nhân có hồn cảnh khó khăn…Từ đó cho thấy dư nợ cho vay mua nhà chiếm một phần trong tổng doanh thu của tồn phịng giao dịch. Thơng qua việc tăng trưởng mạnh mẽ của hoạt động cho vay mua nhà, ta thấy tiềm năng phát triển hoạt động này là rất lớn.

3.1.4.2 Tình hình doanh số thu nợ cho vay mua nhà.

Bảng 3.2: Tình hình doanh số thu nợ cho vay mua nhà (2009-2011).

ĐVT: Triệu đồng

2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010Tuyệt Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Doanh số thu nợ

cho vay mua nhà 12.071 13.370 15.191 1.229 11% 1.821 14% Tổng doanh số thu nợ 400.967 507.884 737.590 106.91 7 27% 229.7 06 45%

(Nguồn): Báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank-PGD Phú Lâm

Biểu đồ 3.2: Tình hình doanh số thu nợ cho vay mua nhà (2009-2011)

Trong nền kinh tế hiện nay, hoạt động cho vay là hoạt động có nhiều rủi ro, đồng vốn mà Ngân hàng cho vay có thể thu hồi đúng hạn, trễ hạn hoặc khơng thể thu hồi. Vì vậy cơng tác thu hồi nợ đúng hạn và đầy đủ được ngân hàng đặt lên hàng đầu, bởi một ngân hàng muốn hoạt đồng tốt không phải chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn phải chú trọng đến công tác thu nợ làm sao để đảm bảo đồng vốn bỏ ra và thu hồi nhanh.

Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Ngơ Thị Thùy Linh.

 Tình hình tổng doanh số thu nợ năm 2010 tăng 106.917 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng tỷ lệ tăng là 27%, bước sang năm 2011 tổng doanh số thu nợ tăng 229.706 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước, tương ứng tỷ lệ tăng là 45%.

 Doanh số thu nợ cho vay mua nhà tính đến ngày 31/12/2010 là 13.370 triệu đồng so với cùng kì năm trước tăng 1.299 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 11%. Doanh số thu nợ năm 2011 tăng 1.821 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng tỷ lệ tăng là 14%.

Nguyên nhân làm cho doanh số thu nợ tăng là do nền kinh tế ngày càng ổn định và phát triển làm cho thu nhập của người dân tăng lên, đời sống tinh thần người dân ngày càng được nâng cao hơn, đầy đủ hơn, nên khả năng thanh toán những khoản nợ đến hạn ngày càng khả quan hơnvà ngân hàng cũng đã có những biện pháp thu hồi nợ hiệu quả hơn.

Nhìn chung tình hình thu nợ đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, điều này cho thấy hoạt động cấp tín dụng mua nhà của chi nhánh có chuyển biến theo chiều hướng tích cực, có thể đánh giá phần nào qua cơng tác lựa chọn khách hàng cũng như theo dõi việc sử dụng vốn vay và thời hạn trả nợ của khách hàng.

3.1.4.3 Tình hình dư nợ cho vay mua nhà.

Bảng 3.3: Tình hình dư nợ cho vay mua nhà (2009-2011).

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Dư nợ cho vay

mua nhà 20.141 24.458 36.555 4.317 21% 12.097 49%

Tổng dư nợ cho

vay 248.698 322.120 386.007 73.422 30% 63.887 20%

Biểu đồ 3.3: Tình hình dư nợ cho vay mua nhà (2009-2011).

Qua biểu đồ 3.3 ta thấy, dư nợ từ hoạt động cho vay mua nhà tính đến 31/12/2010 là 24.458 triệu đồng so với cùng kì năm trước tăng 4,317 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 21%.Dư nợ cho vay mua nhà tính đến 31/12/2011 là 36,555 triệu đồng so với cùng kì năm trước tăng 12.097 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 49 %.

Nhìn chung qua ba năm 2009-2011 có thể thấy được rằng dư nợ cho vay mua nhà qua các năm tăng mạnh, điều đó thể hiện cho vay mua nhà sẽ ngày càng trở thành thế mạnh của chi nhánh trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng, nguyên nhân là do ngân hàng đã nắm bắt được nhu cầu về nhà ở của người dân trong những năm gần đây gia tăng,mặt khác là do chi nhánh đã làm đúng quy trình tín dụng và chấp hành đầy đủ các văn bản của ngân hàng, từ đó cho thấy phịng giao dịch đã đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng rất tốt.

3.1.4.4 Phân tích hệ số thu nợ cho vay.

Bảng 3.4: Tình hình hệ số thu nợ mua nhà qua các năm 2009-2011

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Tuyệt Tương Tuyệt Tương

Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Ngô Thị Thùy Linh.

đối đối (%) đối đối (%)

Tổng DSTN cho

vay mua nhà 12.071 13.370 15.191 1.299 11% 1.821 14%

Tổng donh số

cho vay mua nhà 9.895 15.687 27/288 5.792 59% 11.601 74%

Hệ số thu nợ (%) 122% 85% 56% -37% -30% -30% -35%

(Nguồn): Báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank-PGD Phú Lâm

Biểu đồ 3.4: Tình hình hệ số thu nợ mua nhà qua các năm 2009-2011.

Chỉ tiêu này giúp đánh giá khả năng thu hồi nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ của khách hàng.

Thông qua biểu đồ 3.4, ta thấy được rằng hệ số thu nợ của ngân hàng giảm dần qua 3 năm. Cụ thể, năm 2009 là 122%, năm 2010 là 85% và năm 2011 là 56%. Đây là một kết quả không tốt cho chi nhánh, năm 2009 mang 1 đồng đi cho vay ngân hàng thu được 1,22đồng và đến năm 2011 mang 1 đồng đi cho vay ngân hàng chỉ thu lại được 0,56 đồng. Ngun nhân là do khó khăn từ phía khách hàng và họ đã xin gia hạn nợ do vậy mà chỉ số này giảm qua các năm.Ngân hàng đang có những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả thu nợ cao hơn ở những năm sau.

3.1.4.5 Phân tích tình hình nợ q hạn.

Bảng 3.5: Tình hình nợ quá hạn mua nhà qua các năm 2009-2011

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Tổng nợ quá hạn cho vay mua nhà 342 466 105

Tổng dư nợ cho vay mua nhà 20.141 24.458 36.555

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 1,7% 1,9% 0,3%

(Nguồn): Báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank-PGD Phú Lâm

Biểu đồ 3.5: Tình hình nợ quá hạn mua nhà qua các năm 2009-2011.

Qua biểu đồ cho 3.5 ta thấy, tình hình nợ quá hạn của chi nhánh trong những năm gần đây có diễn biến tích cực, dư nợ quá hạn mua nhà của chi nhánh năm 2010 là 466 triệu đồng, chiếm 1.9% trong tổng dư nợ cho vay mua nhà. Bước qua năm 2011 thị tình hình như nợ q hạn xuống cịn 105 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0.3%, giảm 1.6% so với năm 2010, giảm 1.4% so với năm 2009 do công tác quản lý nợ của ngân hàng được tăng cường và người dân có nhu cầu kinh tế ổn định hơn.

Kết quả nợ quá hạn giảm xuống qua ba năm là do Ngân hàng đã quyết liệt thu hồi nợ quá hạn bằng nhiều biện pháp, bám sát tận thu những khoản thu có thể thu được, kết hợp với các cơ quan pháp luật xử lý phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi vốn. Đặc biệt chi nhánh đã tranh thủ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương trong việc thu nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng, kết quả đã đạt được rất khả quan.

Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Ngơ Thị Thùy Linh.

Có rất nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng nợ quá hạn, do đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh tế khơng ổn định, nợ quá hạn tăng cao là do nguồn thu chính để trả nợ của người vay gặp rủi ro do thiên tai, rớt giá (đối với hàng nông sản), những biến động của nền kinh tế trong nước…Vì vậy nợ quá hạn là một phần đi liền trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, Ngân hàng khơng thể hồn tồn loại trừ nó mà chỉ có thể hạn chế làm sao cho tỷ lệ này ở mức tối thiểu và nằm trong phạm vi cho phép. Để hoạt động tín dụng của Ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn nữa thì Ngân hàng cần có những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.

3.1.4.6 Phân tích tình hình nợ xấu.

Bảng 3.6: Tình hình nợ xấu mua nhà qua các năm 2009-2011

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Tổng nợ xấu cho vay mua nhà 857 720 90

Tổng dư nợ cho vay mua nhà 20.141 24.458 36.555

Tỷ lệ nợ xấu (%) 4,3% 2,9% 0,2%

Nguồn): (Báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank-PGD Phú Lâm

Qua biểu đồ 3.6 cho thấy, tỷ lệ nợ xấu mua nhà năm 2010 là 2.9%, giảm 1.5% so với năm 2009, nhưng đến năm 2011 tỷ lệ nợ xấu lại giảm mạnh xuống còn 0.2%, tương ứng tỷ lệ giảm là 2.7% so với năm 2010.

Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu giảm là do ngân hàng chú tâm đến các biện pháp bảo đảm an toàn vốn vay như điều kiện được vay vốn, tài sản đảm bảo vốn vay, thực hiện tốt quá trình thẩm định, theo dõi khoản vốn sau khi giải ngân làm cho sản phẩm cho vay mua nhà có chất lượng tương đối tốt. Tỷ lệ nợ xấu mua nhà cũng vì thế mà giảm xuống còn 0.2% vào năm 2011.

3.1.4.7 Phân tích vịng quay vốn tín dụng.

Bảng 3.7: Tình hình vịng quay vốn tín dụng mua nhà qua các năm 2009-2011 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng DSTN cho vay mua nhà 12.071 13.370 15.191 1.299 11% 1.821 14% Tổng dư nợ bình quân cho vay

mua nhà

21.202 22.305 30.507 1.103 5,2% 8.202 36,8%

Vịng quay vốn

tín dụng 0,57 0,6 0,5 0,003 5,3% -0,1 -16,9%

Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Ngơ Thị Thùy Linh.

Biểu đồ 3.7: Tình hình vịng quay vốn tín dụng mua nhà qua các năm 2009-2011.

Qua biểu đồ 3.7 ta thấy, vòng quay vốn tín dụng mua nhà năm 2010 là 0.6 vịng, tăng 0.03 vòng so với năm 2009, nhưng bước sang năm 2011 vịng quay vốn tín dụng lại giảm xuống cịn 0.5 vịng, giảm 0.1 vịng so với năm 2010.

Thơng qua ba năm, ta thấy vịng quay vốn tín dụng mua nhà năm sau chậm hơn năm trước, điều này chứng tỏ trong thời gian này do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, nên tình hình quay vốn của chi nhánh có bước thụt lùi so với mấy năm trước.

Nguyên nhân là do nền kinh tế đang thiếu vốn nghiêm trọng, đồng thời cũng rơi vào tình trạng đình trệ trong sản xuất, kinh doanh. Hai yếu tố này tác động lẫn nhau: tài chính yếu kém cũng góp phần làm suy giảm thêm năng lực hoạt động; tồn kho chất đống càng khiến thanh khoản suy kiệt.Vòng quay của tiền chậm lại cịn do tình trạng nợ nần giữa doanh nghiệp với ngân hàng cũng như giữa doanh nghiệp với nhau. Đặc biệt, vòng quay vốn chậm lại cịn có ngun nhân do lịng tin suy giảm, bao gồm lòng tin của doanh nghiệp, người tiêu dùng về triển vọng kinh tế và lòng tin giữa các đối tác, bạn hàng với nhau.

3.1.4.8 Tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn.

Bảng 3.8: Tình hình tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn qua các năm 2009-2011

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng DNCV 249.283 322.120 386.007 72.837 29,2% 63.887 19,8% Tổng nguồn vốn 407.712 524.071 694.934 116.359 28,5% 170.836 32,6% Tỷ lệ dự nợ/tổng nguồn vốn 61,1% 61,5% 55,5% 0,3% 0,5% -5,9% -9,6%

(Nguồn): Báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank-PGD Phú Lâm

Biểu đồ 3.8: Tình hình tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn qua các năm 2009-2011.

Qua biểu đồ 3.8 cho thấy, tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn cho vay năm 2010 là 61.5%, tăng 0.4% so với năm 2009, điều này cho thấy khả năng sử dụng vốn của chi nhánh tốt. Nhưng đến năm 2011 thì tỷ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn cho vay lại giảm xuống còn 55.5%.

Nguyên nhân là do vốn nhàn rỗi trong dân cư cịn rất nhiều, người dân chưa có thói quen tích lũy dần bằng cách gởi tiền vào ngân hàng để khi cần rút ra sản xuất kinh doanh, mua sắm, xây dựng và sửa chữa nhà hoặc tiêu dùng.

Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Ngô Thị Thùy Linh.

Nguyên nhân làm tỷ trọng này giảm là do sau nhiều năm đi vào hoạt động chi nhánh đã gây dựng được uy tín của mình về chất lượng tín dụng cũng như thời gian vay hợp lý từ đó đã tạo niềm tin cho khách hàng vay với nhiều mục đích khác nhau như tiêu dùng, sản xuất kinh doanh…

Qua ba năm, nhìn chung vẫn có sự tăng giảm nhưng khơng đáng kể, ngân hàng vẫn giữ được mức thu nợ ổn định, và trong năm nay ngân hàng đang đề ra nhiều giải pháp hơn trong việc thu hồi nợ giúp ngân hàng đi lên.

Một phần của tài liệu bao_cao_gui_vpbank_tham__661 (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w