CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY MUA NHÀ TẠI NGÂN HÀNG VP BANK – PGD PHÚ LÂM
4.2 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay mua nhà tại ngân hàng VP BANK PGD Phú Lâm.
BANK - PGD Phú Lâm.
4.2.1 Đẩy mạnh công tác quảng bá, tiếp thị cho hoạt động vay mua nhà.
Bất kỳ một sản phẩm nào muốn phát triển được cũng đều phải được quảng cáo, tiếp thị đến người tiêu dùng. Vẫn cịn nhiều người có nhu cầu vay vốn để mua nhà, xây dựng hoặc sửa chữa nhà nhưng lại không nắm rõ các thủ tục, điều kiện vay vốn…Chính vì sự thiếu thơng tin vay khiến cho khách hàng ngần ngại đến ngân hàng vay vốn.
Ngân hàng có thể quảng cáo các sản phẩm cho vay cá nhân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, đài phát thanh, truyền hình…Nội dung quảng cáo không chỉ đi sâu vào mơ tả sản phẩm, lợi ích mà khách hàng thu được từ việc sử dụng sản phẩm mà còn phải tập trung phổ biến kinh nghiệm sử dụng sản phẩm tới khách hàng, làm sao để khách hàng mong muốn khám phá và trải nghiệm những tiện ích mà sản phẩm cho vay của Ngân hàng mang lại. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần tăng cường tiếp thị đến khách hàng tiềm năng, thường xuyên gửi thông tin về VPBank cho khách hàng biết, gửi thiệp chúc mừng tới khách hàng khi có dịp. Dù có thể trong thời gian đầu, khách hàng chưa về với chúng ta, nhưng khách hàng sẽ có tình cảm với Ngân hàng.
Phát triển năng lực tiếp thị của nhân viên. Khơng có một phương tiện nào quảng bá cho thương hiệu và sản phẩm bằng chính khách hàng và cán bộ nhân viên.
4.2.2 Các giải pháp về tăng doanh số và xử lý nợ quá hạn.
Giải pháp về tăng doanh số
Để thực hiện tốt việc đôn đốc thu nợ và lãi đến hạn, cần làm tốt công tác quản lý hồ sơ, lập sổ sách theo dõi khách hàng một cách chặt chẽ, có hệ thống. Đồng thời kết hợp chặt chẽ với bộ phận kế tốn cho vay thơng qua việc cung cấp danh sách các khoản nợ đến hạn để phục vụ thu hồi nợ hoặc xử lý tín dụng.
Báo cáo thực tập GVHD: Ths. Ngô Thị Thùy Linh.
Ngân hàng thường xuyên phân loại các khoản nợ để đề ra biện pháp thu hồi nợ hoặc xử lý phù hợp với tình hình thực tế của từng khách hàng, từng khỏan vay.
Công tác đôn đốc, thu hồi nợ gắn liền với cơng tác đối chiếu nợ, kiểm tra, kiểm sốt tình hình tài chính, tài sản đảm bảo… để có những giải pháp thích hợp, kịp thời giúp đỡ khách hàng giải quyết khó khăn về tài chính, trả nợ cho ngân hàng.
Giải pháp nâng cao dư nợ cho vay.
Để không ngừng tăng trưởng và đảm bảo nguồn vốn, cần phải đề ra chiến lược kinh doanh hợp lý để có mức tăng trưởng cao, thu hút nhiều khách hàng tiềm năng. Chi nhánh đề cao việc tăng trưởng vốn ổn định, khắc phục sự mất cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.
Chi nhánh kiên quyết cơ cấu lại dư nợ theo hướng giảm dần ở một số trường hợp đang có dư nợ lớn, nhằm phân tán rủi ro, đồng thời nâng tỷ trọng cho vay hộ gia đình, cá nhân,…Đặc biệt quan tâm đến cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, nâng cao chất lượng tín dụng, thận trọng những dự án mới, cho vay có chọn lọc để an toàn vốn…
Giải pháp về xử lý nợ quá hạn.
Chú trọng cơng tác quản lý món vay, cơng tác thẩm định ban đầu khi cho vay, đảm bảo cho vay thu hồi được nợ.
CBTD kiểm tra họat động và đối chiếu nợ 100% tổ liên doanh TK và vay vốn trên địa bàn phụ trách, kết hợp để phổ biến sản phẩm “ Bảo an tín dụng” tới từng hộ dân cư có sự tham gia của BGĐ.
Phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn: Căn cứ vào việc kiểm tra, kiểm soát trên hồ sơ và điều tra tình hình thực tế tồn bộ q trình của khách hàng, gắn liền với quá trình sử dụng vốn vay và thơng tin khách có liên quan để xác định nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, do yếu tố khách quan hay chủ quan?
Xác định nguồn thu hồi nợ q hạn: Nguồn có thể thu hồi khơng chỉ là nguồn từ món vay mà từ tất cả các nguồn khác mà người vay có thể dùng trả nợ NH, các nguồn thu đó phải được xác định có căn cứ thực tế và có cơ sở pháp lý.
Tiếp tục củng cố màng lưới cho vay qua tổ liên danh tiết kiệm và vay vốn theo VB 240. Phối hợp với Hội nông dân, Ban quản lý và UBND xã, chính quyền địa phương để giải quyết nợ quá hạn, nợ tồn đọng,nợ xử lý rủi ro.
Tập trung nhiều biện pháp để giảm tỷ lệ nợ quá hạn trong lĩnh vực cho vay doanh nghiệp.
4.2.3 Tiếp tục phát triển và mở rộng thị trường cho vay mua nhà.
Hiện nay, số lượng các chi nhánh và phòng giao dịch của VBBank vẫn chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vay kinh doanh ngày càng tăng của người dân. Để giúp đưa ngân hàng đến gần người dân, tạo cho người dân cảm giác tin tưởng gần gũi, thuận tiện trong giao dịch, VBBank cần không ngừng mở rộng mang lưới hoạt động ra khắp các tỉnh thành phố trong cả nước gồm: Hội sở, các chi nhánh cấp I, chi nhánh cấp II, phòng giao dịch. Việc mở rộng mạng lưới cần đảm bảo tính an tồn và hiệu quả, khơng mở rơng một cách tràn lan. Các điểm giao dịch mới của VBBank cần bố trí sao cho thuận tiện về giao thơng đồng thời phải khang trang, sạch đẹp, hiện đại.