HQ Hệ số tương quan 1 0,347* * -0,135 -0,088 0,473** 0,515** 0,886** Mức ý nghĩa 0,000 0,100 0,285 0,000 0,000 0,000 X1 Hệ số tương quan 0,347 ** 1 -0,024 -0,119 0,138 0,183* 0,264** Mức ý nghĩa 0,000 0,775 0,145 0,092 0,025 0,001 X2 Hệ số tương quan -0,135 -0,024 1 0,026 0,208 * -0,079 -0,156 Mức ý nghĩa 0,100 0,775 0,748 0,011 0,337 0,056 X3 Hệ số tương quan -0,088 -0,119 0,026 1 -0,036 0,027 -0,036 Mức ý nghĩa 0,285 0,145 0,748 0,663 0,743 0,660 X4 Hệ số tương quan 0,473 ** 0,138 0,208* -0,036 1 0,348** 0,419** Mức ý nghĩa 0,000 0,092 0,011 0,663 0,000 0,000 X5 Hệ số tương quan 0,515 ** 0,183* -0,079 0,027 0,348** 1 0,458** Mức ý nghĩa 0,000 0,025 0,337 0,743 0,000 0,000 X6 Hệ số tương quan 0,886 ** 0,264* * -0,156 -0,036 0,419** 0,458** 1 Mức ý nghĩa 0,000 0,001 0,056 0,660 0,000 0,000
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Dựa vào bảng trên cho ta thấy, biến X2 “Công cụ hỗ trợ bán hàng” (có sig là 0,100) và biến X3 “Hoạt động truyền thơng”(có sig là 0,285). Vì mức ý nghĩa Sig lớn hơn 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0 , chấp nhận giả thuyết H1. Có nghĩa là 2 biến này khơng có mối quan hệ tương quan tuyến tính với biến “Hoạt động bán hàng” nên ta sẽ loại biến X2 và biến X3 ra khỏi mơ hình.
Những biến cịn lại gồm “Kỹ năng nhân viên kinh doanh” (Sig=0.000), “Giáản
phẩm dịch vụ” (sig=0.000), “Sản phẩm dịch vụ” (Sig=0.000) và “Chất lượng sản phẩm, dịch vụ” (Sig=0.000). Tất cả 4 biến đều có mức ý nghĩa Sig nhỏ hơn 0,05 nên
bác bỏ giả thuyết H0 , chấp nhận giả thuyết H1. Có nghĩa là cả4 biến này đều có mối quan hệ tương quan tuyến tính với biến “Hiệu quả hoạt động bán hàng”.
Hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc mang dấu dương nên có mối quan hệ thuận chiều với nhau và có giá trị thấp nên hạn chế hiện tượng đa cộng tuyến.
Như vậy, ta có thể kết luận là có mối tương quan giữa 4 biến độc lập với biến phụ thuộc. Đây là cơ sở đưa các biến độc lập vào mơ hìnhđể giải thích cho hiệu quả hoạt động bán hàng các sản phẩm dịch vụ.
2.2.4.3. Đánh giá mứcđộphù hợp của mơ hình nghiên cứuBảng 17: Kết quả Tóm tắt mơ hình. Bảng 17: Kết quả Tóm tắt mơ hình. Mơ hình Giá trị R R bình phương R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn củaước lượng Giá trị Durbin- Watson 1 0,906a 0,820 0,815 0,27860 1,722
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Hệ số R2 hiệu chỉnh càng cao chứng tỏ mơ hình càng phù hợp. Kết quả hồi quy tuyến tính cho thấy, hệ số R2 hiệu chỉnh trong nghiên cứu này là 0,815 và nhỏ hơn R (R=0,820). Điều này chứng tỏ mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 81,5%. Hay nói cách khác, mơ hình này giải thích được 81,5% sự biến thiên của biến “hoạt động bán hàng” của công cổ phần viễn thơng FPT và 18,5% cịn lại là doảnh hưởng của những yếu tố khác.
2.2.4.4. Kiểm định sựphù hợp của mơ hình.
Kiểm định F là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Nếu giả thuyết này bị bác bỏ thì chúng ta có thể kết luận rằng kết hợp của các biến hiện có trong mơ hình có thể giải thích được thay đổi của biến phụ thuộc HQ, điều này nghĩa là mơ hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu.
Bảng 18: Kết quả phân tích ANOVA
Mơ hình Tổng các bình phương df bình phươngTrung bình F Mức ý nghĩa
1
Hồi quy 51,263 4 12,816 165,118 0,000b
Phần dư 11,254 145 0,078
Tổng 62,517 149
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Kiểm định giả thuyết:
H0: Khơng có mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. H1: Có mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Theo bảng Anova, tại thống kê F có giá trị Sig = 0,000 (<0,05) nên bác bỏ H0 , và chấp nhận H1 .Điều này có nghĩa là có mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Vì vậy, mơ hình hồi quy đa biến phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
2.2.4.5. Kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến
Bảng 19: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến.
Mơ hình Mức ý nghĩa Thống kê cộng tuyến
Độ chấp nhận của biến Hệ số phóng đại phương sai
1 Hằng số 0,013 X1 0,003 0,925 1,081 X4 0,014 0,793 1,261 X5 0,008 0,757 1,321 X6 0,000 0,687 1,455 Giá trị phụ thuộc: HQ
Kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độc lập) bằng hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor). Theo quy tắc kinh nghiệm, khi VIF > 10 thì có thể nhận xét có hiện tượng đa cộng tuyến (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Tuy nhiên, các hệ số VIF trong kết quả phân tích này rất nhỏ (<2) cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.
2.2.4.6. Kết quảphân tích hồi quy.
Sau khi kiểm định về sự phù hợp của mơ hình ta thấy rằng có 4 biến độc lập (Kỹ năng nhân viên, giá sản phẩm dịch vụ, sản phẩm dịch vụ, chất lượng sản phẩm dịch vụ) tương quan và có mối quan hệ với biến phụ thuộc “Hiệu quả hoạt động bán hàng” và giữa các biến độc lập khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nên có thể tiến hành phân tích hồi quy để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập với biến phục thuộc.
Bảng 20: Kết quả phân tích hồi quy
Mơ hình
Hệ số chưa
chuẩn hóa chuẩn hóaHệ số
T Mức ýnghĩa
Thống kê cộng tuyến B Sai sốchuẩn Beta Độ chấp nhậncủa biến đại phương saiHệ số phóng
1 Hằng số -542 0,216 -2,509 0,013 X6 0,841 0,047 0,765 18,006 0,000 0,687 1,445 X1 0,145 0,048 0,111 3,032 0,003 0,925 1,081 X5 0,127 0,047 0,110 2,708 0,008 0,757 1,321 X4 0,090 0,036 0,099 2,490 0,014 0,793 1,261 Giá trị phụ thuộc: HQ
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình:
Hệ số hồi quy riêng phần đo lường sự thay đổi giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi một biến độc lập thay đổi, giữ nguyên các biến độc lập còn lại. Các hệ số hồi quy riêng phần của tổng thể cần được thực hiện kiểm định giả thuyết Ho:βk = 0. Kết quả hồi quy cho thấy, giả thuyết Ho đối với hệ số hồi quy các thành phần X6, X1, X5 và X4 bị bác bỏ với giá trịSig rất nhỏ (nhỏ hơn hoặc bằng 0,05). Điều này có nghĩa là 4 nhân tố trên có tác động đến “Hoạt động bán hàng” của công ty cổ phần viễn thơng FPT telecom chi nhánh Huế
Ta có phương trình hồi quy đa biến (dựa vào hệ số Beta chưa chuẩn hóa) như sau:
HQ = 0,765X6 + 0,111X1 + 0,110X5 + 0,099X4
Trong đó:
HQ: Hoạt động bán hàng của công ty cổ phần viễn thông FPT chi nhánh Huế. X6: Chất lượng sản phẩm dịch vụ
X1: Kỹ năng nhân viên kinh doanh X5: Sản phẩm dịch vụ
X4: Giá sản phẩm dịch vụ
Từkết quả trên ta thấy hoạt động bán hàng các sản phẩm dịch vụ của công ty cổ phần viễn thông FPT telecom chi nhánh Huế chịu sự tác động của 4 nhân tố: Chất lượng sản phẩm dịch vụ, kỹ năng nhân viên kinh doanh, sản phẩm dịch vụ, giá sản phẩm dịch vụ. Trong đó, chất lượng sản phẩm có mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động bán hàng của dịch vụ internet tại công ty cổ phần viễn thông FPT chi nhánh Huế. Nhân tố “Chất lượng sản phẩm dịch vụ” là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến “Hoạt động bán hàng”. Nhân tố nàyảnh hưởng thuận chiều với “Hoạt động bán hàng” vì có hệ số hồi quy dương (0,765). Nghĩa là khi giá trị của nhân tố “Chất lượng sản
phẩm dịch vụ” tăng lên 1 đơn vị thì hoạt động bán hàng cũng sẽ tăng lên 0,765 lần.
Chất lượng sản phẩm dịch vụ (X6)
0.135 Kỹ năng nhân viên kinh doanh (X2) 0.171
0.927 Hoạt động bán hàng Sản phẩm dịch vụ (X5)
0.130 Giá sản phẩm dịch vụ (X4)
Nhân tố “kỹ năng nhân viên kinh doanh” có hệ số hồi quy thứ hai (= 0,111) nên nhân tố này có mức độ ảnh hưởng thứ hai đến “Hoạt động bán hàng” của công ty cổ phần viễn thông FPT telecom chi nhánh Huế. Hệ số hồi quy dương nên khi chính sách này được Cơng ty thực hiện tốt lên 1 đơn vị thì hoạt động bán hàng tăng lên 0.135 lần. Giả thuyết H1 được chấp nhận.
Nhân tố “Sản phẩm dịch vụ” là nhân tố có mức độ ảnh hưởng thứ ba. Nhân tố này có hệ số hồi quy là 0,110 (mang dấu dương) nênảnh hưởng thuận chiều với “hoạt
động bán hàng”. Nghĩa là khi giá trị của nhân tố“Sản phẩm dịch vụ” tăng lên 1 đơn vị
hoạt động bán hàng sẽ tăng lên 0,110 lần. Vậy giả thuyết H5 được chấp nhận.
Nhân tố“Giá sản phẩm dịch vụ” là nhân tố ít ảnh hưởng nhất đến “Hoạt động
bán hàng”, nhân tố này có hệ số hồi quy là 0,099 (dương) nên cóảnh cùng chiều với
hiệu quả hoạt động bán hàng. Nghĩa là khi giá trị của nhân tố“Giá sản phẩm dịch vụ” tăng lên 1 đơn vị thì hoạt động bán hàng cũng sẽ tăng lên 0,099 lần. Vậy giảthuyết H 4 được chấp nhận.
Sơ đồ 6: Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết
(Nguồn: Tác giả (2019))
2.2.5. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ đồng ý của khách hàngđối với từng nhân tố.
Để có được những đánh giá vềhoạt động bán hàng của công ty cổ phân viễn thông FPT telecom chi nhánh Huế, tôi đã tiến hành kiểm định về giá trị trung bình một tổng thể (One Sample T-test) của từng nhóm nhân tố mà tơi đã rút tríchđược trong phần trên. Kết quả về kiểm định giá trị trung bìnhđược trình bày theo các phần dưới đây:
2.2.5.1. Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Chất lượng sản phẩm dịch vụ”.
Nhân tố “Chất lượng sản phẩm dịch vụ” gồm 3 biến quan sát. Đây là nhân tố có tác động lớn nhất đến hiệu quả hoạt động bán hàng của cơng ty và qua q trình khảo sát, nghiên cứu ta thấy rằng, khách hàng rất đồng ý vềchất lượng sản phẩm dịch vụ của công ty. Tuy nhiên, để có thể đánh giá rõ hơn mức độ đồng ý của khách hàng về nhân tố này thì phải tiến hành kiểm định giá trị trung bình của một tổng thể (One-Sample T Test) đối với nhân tố này và giá trị kiểm định là 4 (mức độ đồng ý).
Cặp giả thuyết: H0: Đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Chất lượng sản phẩm
dịch vụ” = 4
H1: Đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố “Chất lượng sản phẩm dịch vụ”4 Mức ý nghĩa:α = 5%
Nếu Sig > 0.05: Chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyêt H0 Nếu Sig ≤ 0.05: Đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0
Bảng 21: Kết quả kiểm định One-Sample T Test đối với thang đo “Chất lượng sản phẩm dịch vụ”.
One Sample T-Test (T=4) Thống kê tần số
Chất lượng sản phẩm dịch vụ Giá trị trung bình Mức ý nghĩa (Sig.) Mức 1-2 (%) Mức 3 (%) Mức 4-5 (%) CL1 Đường truyền ổn định 3,55 0,000 17 26,7 56
CL2 Tốc độ đường truyền cao
3,47 0,000 16 29,3 54,7 CL3 Khơng có hiện tượng nghẽn mạng
3,63 0,000 12 33,3 54,7
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Theo bảng trên, các biến quan sát trong nhóm nhân tố “Chất lượng sản phẩm” được kiểm định với giá trị kiểm định bằng 4 đều có mức ý nghĩa Sig. = 0,000 (<0,05) nên bác bỏ H0, chấp nhận H1. Nghĩa là đánh giá của người lao động về nhân tố “Chất
lượng sản phẩm”khác mức độ đồng ý.
Với dữ liệu thu thập được, tađủ bằng thống kê để chứng minh rằng đánh giá của khách về nhóm nhân tố “Chất lượng sản phẩm dịch vụ”là thấp hơn 4 (đồng ý) ở mức ý nghĩa=5%. Các biến có giá trị trung bìnhở mức trung lập cho thấy người khách hàngđánh giá chưa cao về chất lượng sản phẩm dịch vụ internet của công ty.
Dựa vào thống kê tần số ta thấy rằng, khách hàng đánh giáở mức 4-5 chiếm tỷ lệ không cao với biến “Đường truyền ổn định” 56%, “Tốc độ đường truyền cao” 54,7%, “Khơng có hiện tượng nghẽn mạng” 54,7%. Và vẫn còn rất nhiều người đánh giá ở mức 1 -2.
Trên thực tế khi được nói về chất lượng mạng của FPT Telecom, khách hàng đánh giá là tốc độ đường truyền là tương đối tuy nhiên thỉnh thoảng vẫn còn hiện
tượng nghẽn mạng, đường truyền thiếu ổn định. Vấn đề này có hầu hếtởcác nhà mạng không chỉ ở FPT Telecom. Do vậy nếu khắc phục được vấn đề này thì việc thu hút khách hàng là khá dễ dàng hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.5.2. Đánh giá của khách hàng về nhân tố “Kỹ năng nhân viên kinh doanh”
Nhân tố “Kỹ năng nhân viên kinh doanh” gồm 8 biến quan sát: NV1 Nhân viên am hiểu về sản phẩm của công ty, NV2 Nhân viên hiểu được nhu cầu của khách hàng, NV3 Nhân viên tư vấn các gói dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, NV4 Nhân viên quan tâm đến khách hàng thường xuyên, NV5 Nhân viên có khả năng giao tiếp tốt với khách hàng, NV6 Nhân viên truyền đạt tốt thông tin cho khách hàng, NV7 Nhân viên giải đáp tốt các thắc mắc của khách hàng, NV8 Nhân viên lịch sự, năng động, nhiệt tình. Với kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết ở trên, ta thấy rằng nhân tố này có tác động thứ haiđến hiệu quả hoạt động bán hàng của cơng ty. Tuy nhiên, để có thể đánh giá rõ hơn mức độ đồng ý của khách hàng về “Kỹ năng nhân viên kinh
doanh” thì phải tiến hành kiểm định giá trị trung bình của một tổng thể (One-Sample T
Test) đối với nhân tố này và giá trị kiểm định là 4 (mức độ đồng ý). Cặp giả thuyết:
H0: Đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố“Kỹ năng nhân viên kinh doanh” = 4 H1: Đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố“Kỹ năng nhân viên kinh doanh”4 Mức ý nghĩa:α = 5%
Nếu Sig > 0.05: Chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyêt H0 Nếu Sig ≤ 0.05: Đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H1
Bảng 22: Kết quả kiểm định One-Sample T Test đối với thang đo “Kỹ năng nhân viên kinh doanh”.
One Sample T-Test (T=4) Thống kê tần số
Kỹ năng nhân viên kinh doanh
Giá trị trung bình Mức ý nghĩa (Sig.) Mức 1-2 (%) Mức 3 (%) Mức 4-5 (%) NV1 Nhân viên am hiểu về sản phẩm
của công ty 3.97 0.754 6.0 19.3 74.7
NV2 Nhân viên hiểu được nhu cầu của
khách hàng 4.09 0.218 2.7 18.7 78.7
NV3 Nhân viên tư vấn các gói dịch vụ
đápứng được nhu cầu của khách hàng 3.91 0.169 3.3 24.0 72.7 NV4 Nhân viên quan tâm đến khách
hàng thường xuyên 4.11 0.134 4.7 12.7 82.7
NV5 Nhân viên có khả năng giao tiếp tốt
với khách hàng 4.00 1.000 0 32.0 68.0
NV6 Nhân viên truyền đạt tốt thông tin
cho khách hàng 3.05 0.000 20.7 54.0 25.3
NV7 Nhân viên giải đáp tốt các thắc mắc
của khách hàng 3.94 0.342 2.0 20.7 77.4
NV8 Nhân viên lịch sự, năng động, nhiệt
tình 3.91 0.210 3.3 20.0 76.6
Kết quả kiểm định cho thấy với thuộc tínhNhân viên truyền đạt tốt thơng tin
cho khách hàng, có giá trị Sig = 0,000 nhỏ hơnα=0,05, khách hàng đánh giáở mức
đồng ý nhưng khác 4. Với 7 thuộc tính cịn lại khách hàngđồng ýở mức 4.
Trên thực tế khi được hỏi về khả năng truyền đạt tốt thông tin cho khách hàng của nhân viên, khách hàng vẫn đánh giá tương đối cao tuy nhiên đối với nhân viên bán hàng trực tiếp đi làm thị trường thì họchưa sử dụng thành thạo cách truyền đạt khôn khéo trong trường hợp giao tiếp với khách hàng gặp trục trặc
Kết quả thống kê tần suất ta thấy rằng, khách hàng đánh giá về nhân tố “Kỹ năng nhân viên”ở mức độ 4-5 rất cao. Trong đó, tiêu chí“Nhân viên am hiểu về sản
phẩm”có có 112/150 người (tươngứng 74,7%) đánh giá ở mức độ 4-5, 29/150 người
đánh giáở mức độ 3 và có đến 9/150 người vẫn chưa đồng ý với tiêu chí này. Với tiêu chí“Nhân viên hiểu được nhu cầu của khách hàng”có đến 112/150 người (tươngứng 78.7%) đánh giáở mức độ 4-5, 18.7% đánh giáở mức độ 3, và 2.7% còn lại đánh giá ở mức độ 1-2. cho thấy người lao động rất đồng ý với tiêu chí này. Có 109/150 người đánh giáở mức độ 4-5 đối với tiêu chí “nhân viên tư vấn các gói dịch vụ đáp ứng được
nhu cầu khách hàng”, mức độ 3 chiếm 24% bên cạnh đó vẫn có 5/150 người (chiếm
3.3%) đánh giáở mức độ 1-2. Bốn tiêu chí cịn lại “Nhân viên quan tâm đến khách
hàng thường xuyên”, “Nhân viên có khả năng giao tiếp tốt với khách hàng”, “nhân viên giải đáp tốt thắc mắc của khách hàng”, và “Nhân viên lịch sự năng động nhiệt tình”được người khách hàng đánh giáở mức độ 4-5 rất lớn tươngứng là 82.7%, 68%,
77.4% và 76.6%
Kết quả trên cho thấy rằng, người lao động tương đối đồng ý về nhân tố “Kỹ
năng nhân viên kinh doanh”. Vì vậy, Cơng ty cần nâng cao và cải thiện kỹ năng bán
hàng cho các nhân viên.
2.2.5.3. Đánh giá của khách hàng đối với nhân tố “Các sản phẩm dịch vụ”.
Nhân tố “Sản phẩm dịch vụ” gồm 3 biến quan sát. Đây là nhân tố có mức độ