5.3. Các điều khiển cụ thể 104
5.3.1. Điều khiển thời điểm chuyển số 105
Trước khi nghiên cứu về quá trình điều khiển thời điểm chuyển số của ECU động cơ và ECT, ta phải nắm được nguyên lý chuyển số cơ bản trên hộp số tự động.
a. Nguyên lý chuyển số
Giả sử ta thực hiện chuyển số ở van số 2 – 3.
Trong mỗi hộp số tự động thường cĩ rất nhiều van số hay cịn gọi là cặp số, như: van số 1-2, van số 2-3, van số 3-4, … Trên xe nĩ đĩng vai trị như một cái cơn để thực hiện đi số này hoặc số kia. Khi xe chạy thì một bơm dầu được bố trí ở ngay sau biến mơ sẽ hút dầu từ đáy dầu của hộp số và đẩy lên một van điều áp sơ cấp. Van này sẽ chỉnh áp suất tiêu chuẩn (gọi là áp suất P0). Dịng áp suất P0 này chia thành 3 hướng cơ bản:
+ Hướng 1: P0 đưa đến van ga (van này cĩ thể làm bằng Cơ hoặc bằng điện), tùy vào mức đạp chân ga thì độ mở của van ga sẽ thay đổi và áp suất dịng dầu sau van ga sẽ được gọi là P1 (áp suất này được đưa đến một phía của van số).
+ Hướng 2: P0 được đưa đến van ly tâm (ở cuối hộp số). Van ly tâm được dẫn động bởi một bánh vít ở trục thứ cấp của hộp số (dẫn động dây cơng tơ mét). Vì vậy,
van này sẽ hoạt động theo tốc độ của ơ tơ: Khi vận tốc xe tăng thì quả văng ở van ly tâm sẽ bung ra (văng ra) đẩy ty van xuống, mở rộng khe dầu để dịng áp suất P0 đi qua tạo thành áp suất P2 (P0 = P2). Dịng P2 lại được đưa đến một phía của van số để so
sánh với áp suất P1.
Khoa Cơ khí Động lc i hc S phạm kỹ thuật Hng Yên
Häc phần H thống đin thân xe & đk gầm ô t«- TÝn chØ 2 106
Nếu P1 > P2 (trường hợp A- xe lên dốc, tải nặng) thì cái cơn sẽ nghiêng về phía trái (P1) để mở dịng P0 đến điều khiển số 2 → thực hiện tự động về số.
Nếu P1 < P2 (trường hợp B- xe chạy đường bằng) thì tốc độ ơ tơ cao nhưng mức
đạp chân ga khơng lớn. Do đĩ cơm sẽ nghiêng về bên phải (P2) để mở dịng P0 đến điều khiển số 3 → thực hiện tự động tăng tốc.
Hình 5.15. Nguyên lý chuyển số trên A/T
b. Phương thức điều khiển thời điểm chuyển số * Nguyên lý điều khiển:
ECU động cơ & ECT đã lập
trình vào trong bộ nhớ của nĩ về
phương thức chuyển số tối ưu
cho một vị trí cần số và mỗi chế
độ lái.
Hình 5.17. Sơ đồ điều khiển thời điểm chuyển số
Trên cơ sở phương thức chuyển số, ECU sẽ bật hoặc tắt các van điện từ Solenoid theo tín hiệu tốc độ xe từ cảm biến tốc độ xe, tín hiệu gĩc mở bướm ga từ cảm biến vị trí bướm ga và các tín hiệu khác của các cảm biến/ cơng tắc.
Khoa Cơ khí Động lực i hc S phạm kỹ thuật Hng Yên
Học phn H thống đin thân xe & đk gầm ơ t«- TÝn chØ 2 107
Với cách như vậy, ECU vận hành từng van điện từ, mở hoặc đĩng các đường dẫn dầu vào các ly hợp và phanh, cho phép hộp số chuyển số lên hoặc xuống.
* Quan hệ giữa tốc độ xe và số của hộp số:
Quan hệ này thay đổi theo gĩc mở của bàn đạp ga thậm chí trong cùng một số tốc độ của xe. Khi
lái, trong khi vẫn giữ độ mở của
bàn đạp ga khơng đổi, tốc độ xe
tăng lên và hộp số được chuyển
lên số trên. Khi bàn đạp ga được nhả ra ở điểm A trong hình bên
trái và độ mở của bàn đạp ga đạt
điểm B, thì hộp số sẽ chuyển từ
số 3 lên số O/D. Hình 5.18. Chuyển số theo tốc độ ơ tơ và độ mở bướm ga Ngược lại, nếu tiếp tục đạp ga ở điểm A và độ mở của bàn đạp ga đạt điểm C, thì hộp số sẽ chuyển từ số 3 về số 2.
(Khi nhiệt độ nước làm mát thấp thì hộp số khơng chuyển lên số O/D)
Tốc độ mà ở đĩ hộp số chuyển lên số cao và tốc độ mà ở đĩ hộp số chuyển xuống số thấp xảy ra trong một khoảng nhất định bất kể ở số nào. Khoảng này được gọi là độ trễ. Độ trễ là một đặc tính được thiết kế cho mọi hộp số tự động để ngăn khơng cho
hộp số chuyển số lên và xuống quá thường xuyên. * Điều khiển thời điểm chuyển
số:
Quá trình điều khiển thời điểm
chuyển số khác nhau tuỳ theo chế
độ của cơng tắc chọn phương thức
lái. ECU xác định phương thức áp dụng và điều khiển thời điểm
chuyển số. Đối với chế độ tăng tốc,
điểm chuyển số và điểm khố biến
mơ được đặt ở một tốc độ động cơ
cao hơn so với chế độ bình thường, nĩ cho phép lái xe thể thao với tốc
độ động cơ cao hơn
Hình 5.19. Điều khiển thời điểm chuyển số theo ch ti ca ng c
Khoa Cơ khí Động lùc Đại học S− ph¹m kü thuËt H−ng Yên
Học phần H thống đin thân xe & đk gầm ơ tơ- Tín chỉ 2 108