Cấu tạo bơm UESPK16-2000-1400

Một phần của tài liệu đồ án tìm hiểu quy trình lắp đặt vận hành-bảo (Trang 25 - 28)

I II III

I. PHAN TREN II. PHAN GIUA III. PHAN DUOI

+1.00 98- 1.23

Hình 2.1 Cấu tạo máy bơm UESPK

Máy bơm bao gồm bơm và động cơ điện được lắp thả thẳng đứng, động cơ điện chuyền chuyển động cho trục bơm bằng đầu nối truyền chuyển động dạng cao su kim loại. Máy bơm là máy bơm ly tâm chìm có nhiều tầng bơm.

các phần mà các chi tiết của bơm có một số chi tiết khác chúng đều có những chi tiết chung sau đây: Bảng 2.4

1.Ống kẹp

2.Đầu nối nhánh

10.Gối tựa trên 11.Ống lót nén

19.

20. Tấm chắn

3.Vít chặn vành làm kín 12.Đế tựa 21.Đầu chuyền động 4.Vành làm kín

5.Gối tựa dưới 6.Vành xẻ 7.Vỏ bơm 13.Vịng cách 14.Ống lót 15.Đệm điều chỉnh 16.Bánh cơng tác 22.Khớp nối C Đ 23.Màng ngăn 24.Bu lơng 25.Bích nối 8.Trục 17.Bộ phận dẫn hướng 26.Đệm làm kín

9.Bu lơng 18.Then 27.Cửa hút

Mỗi phần bao gồm vỏ bơm đúc bằng gang có dạng hình trụ trịn chịu được áp suất lớn. I II III 1 1 10 10 21 11 6 3 13 9 11 12 6 3 13 9 12 6 3 13 a a 7 18 7 18 7 17 15 17 15 17 19 16 19 16 19 A A A 5 5 5 4 14 20 4 14 20 4 1 1 25 120 ± 0.1 8 120 ± 0.1 8 98±0.1 26 21 9 12 a 18 15 16 14 20 27 24 22 23

Bộ phận dẫn hướng công tác, bánh công tác được lắp trên trục. Abnhs công tác cùng với các chi tiết cố định hợp thành phần quay của bơm gọi là Roto. Bánh công tác đúc bằng gang theo phương pahps đúc chính xác. Các bề mặt cánh dẫn và đĩa bánh cơng tác u cầu có đọ nhám tương đối cao để giảm tổn thất. Bánh công tác và Roto được cân bằng tĩnh và cân bằng động khi làm việc không cọ vào thân bơm. Bộ phận dẫn hướng có các cánh cong theo

hướng ngược lại với cánh cong của bánh công tác, trong một tầng bơm gồm có bộ phận dẫn hướng và bánh công tác. Các tầng bơm được ngăn cách với nhau bằng hai đĩa vành khăn đặt song song nhau trong thân bơm. Bánh công

tác lắp đặt trên trục nhờ then và ống lót.

Trục bơm chế tạo từ thép cacbon. Trục bơm quay trên hai gối đỡ được liên kết với thân bơm nhờ vít chặn 3. Trục bơm là bộ phận nhận chuyển động từ động cơ qua khớp nối rồi chuyền đến bánh công tác. Trục bơm chịu momen xoắn uốn kéo.

Tầng cuối cùng của bơm lắp vịng đệm ngăn khơng cho rị rỉ.

Các tầng bơm có thể dịch dọc trục, chúng được giữ bởi vòng xẻ ở đầu các phần của bơm. Sự di chuyển của các ầng bơm được điều chỉnh bởi các bulong và vít chặn 3. Vít chặn dược lắp trên gối đỡ.

Trên trục bơm có ống lót gắn kết tương ứng với các tầng và tất cả các tầng tì lên đế tựa 12 (nửa ổ cân bằng thủy lực) đã lắp ống lót nén ổ trên cân bằng thủy lực. Cuối mỗi trục bơm đều có đầu nối truyền chuyển động.

Các phần bơm được liên kết với nhau nhờ đầu nối nhanh dạng nửa ống kẹp. Phần dưới của bơm có cửa hút 27 và bộ phận lọc để ngăn ngừa tạp chất đi vào bên trong bơm. Khớp nối nhận chuyển động từ động cơ. Khớp nối có dạng cao su kim loại. Ngồi ra cịn có các zoăng làm kín ống lót.

Động cơ điện được bảo vệ bởi đầu làm kín 26 tấm chắn 23 với máy bơm, động cơ được ghép với máy bơm bởi mặt bích đầu treo.

Tải trọng và lực chiều trục, áp suất làm việc của trục được tiếp nhận bởi đế tựa 12, ống lót 13 gọi là bộ phận cân bằng thủy lực (ổ đỡ thủy lực).

C

daA

D

Hình 2.3 Ổ đỡ thủy lực.

Ổ đỡ cân bằng thủy lực được lắp ổ cuối mỗi phần bơm gồm có hai phần: Đĩa thủy lực 1 được gắn chặt vào trục bơm ở tầng cuối cùng. Chất lỏng từ bánh công tác chảy qua khe hở B và buồng cân bằng áp lực. Áp lực của buồng trung gian khá lớn so với buồng cân bằng áp lực nhờ đó đĩa cân bằng

chịu lực, lực này góp phần làm triệt tiêu lực triều trục. Đĩa thủy lực 1 được tự động điều chỉnh. Khoảng cách B được dùng để điều chỉnh áp suất làm cho Roto không dịch chuyển.

Khi bơm làm việc sẽ xuất hiện lực ly tâm ép vào vòng bi được gắn vào

vòng đệm các gối đỡ trên và dưới. Các ổ bi được làm mát và bơi trơn bằng chính dung dịch bơm.

Một phần của tài liệu đồ án tìm hiểu quy trình lắp đặt vận hành-bảo (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w