Vận hành tổ hợp bơm ly tâm điện chìm UESPK16-2000-1400

Một phần của tài liệu đồ án tìm hiểu quy trình lắp đặt vận hành-bảo (Trang 49 - 51)

3.2 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT VẬN HÀNH TỔ HỢP BƠM LY TÂM ĐIỆN

3.2.5 Vận hành tổ hợp bơm ly tâm điện chìm UESPK16-2000-1400

Kiểm tra điện trở của cáp và động cơ điện. Điện trở của cáp và động cơ điện phải lớn hơn 3MΩ.

Mở van đường dẫn dung dịch để bơm ép.

Sau (10 – 15)s khởi động mà động cơ điện khơng khởi động thì ngắt mạch và sẽ khởi động lại hệ thống sau (3 – 5) phút. Nếu sau hai lần khởi động lien tiếp mà khơng có hiệu quả thì ngắt mạch và khởi động lại sau 15 phút đồng thời tiến hành kiểm tra điện trở và hiệu điện thế. Sau khi kiểm tra và

khởi động lại mà vẫn khơng được thì kéo hồn tồn thiế bị lên xác đinh ngun nhân hỏng hóc, tìm biện pháp khắc phục.

Trong mỗi lần khởi động cần theo dõi chặt chẽ thông số ở đồng hồ đo Vôn kế và Ampe kế.

Sau khi khởi động thiết bị làm việc hiệu quả dung dịch theo đường dẫn xuống giếng bơm ép. Máy bơm đạt áp suất làm việc ở cửa xả cần theo dõi sự

làm việc của tổ hợp máy bơm. Nếu thấy điện áp tăng thì thiết bị gặp sự cố, cần phải kéo máy để xác định nguyên nhân sự cố.

- Nếu áp suất của dung dịch bơm ở cửa hút nhỏ hơn 20at thì ngắt mạch, kiểm tra lại đường ống và bơm tăng áp.

- Nếu điện trở cách điện của động cơ và cáp < 30KΩ thì khơng được sử dụng, phải kéo thiết bị lên xác định nguyên nhân hỏng, tìm biện pháp khắc phục.

- Cần phải đo điện trở của cáp và động cơ điện mỗi lần trước khi vận hành tổ hợp bơm. Khi sử dụng phải đo điện trở thiết bị ít nhất 2 lần/tháng.

Trong thời gian vận hành sử dụng tổ hợp bơm cần lập hồ sơ theo dõi sự làm việc của tổ hợp, các thông số làm việc ghi ở sổ khoảng 5 ngày/lần.

Trong hồ sơ theo dõi cần có các mục: - Thời gian làm việc của tổ hợp.

- Thời gian tiến hành kiểm tra đo. - Lưu lượng (m3/ngày).

- Cường độ dòng điện (A). - Hiệu điện thế làm việc (U). - Áp suất cửa hút (KN/cm2). - Áp suất cửa xả (KN/cm2).

- Điện trở cáp, động cơ điện trước khi thả và khi khởi động tổ hợp. - Độ lẫn tạp chất trong dung dịch bơm.

- Nhiệt độ dung dịch bơm.

- Hiện tượng bất thường làm việc của tổ hợp. - Thời gian và nguyên nhân hỏng hóc.

- Họ tên người chịu trách nhiệm và người lập hồ sơ.

Trong quá trình khởi dộng và vận hành có các nguyên nhân hỏng hóc thường gặp và cách khắc phục như sau:

Một phần của tài liệu đồ án tìm hiểu quy trình lắp đặt vận hành-bảo (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w