Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây ở nhện đất gây nhiễm

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu nhiễm giun sán đường tiêu hóa, bệnh sán dây do moniezia spp gây ra trên dê tại tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 101 - 103)

TT Loài nhện đất gây nhiễm

Số nhện gây nhiễm (con) Số nhện nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số ấu trùng/ cá thể nhện (min - max) 1 Acrogalumna ventralis 35 27 77,14 1 - 3 2 Allozetes pusillus 20 13 65,00 1 - 2 3 Galumna flabellifera orientalis 26 22 84,61 1 - 2 4 Lamellobates ocularis 27 12 44,44 1 - 2 5 Pergalumna margaritata 21 12 57,14 1 - 4 6 Protoribates paracapucinus 32 22 68,75 1 - 4 7 Scheloribates fimbriatus 28 22 78,57 1 - 3 8 Scheloribates mahunkai 30 25 83,33 1 - 5 9 Scheloribates praeincisus 19 11 57,89 1 - 2 10 Javacarus kuehnelti 15 0 0,00 0 11 Punctoribates spp. 13 0 0,00 0 12 Scheloribates africanus 18 0 0,00 0 13 Arcoppia arcualis 10 0 0,00 0 14 Scheloribates spp. 17 0 0,00 0 15 Tectocepheus velatus 21 0 0,00 0 16 Trachyoribates ovulum 9 0 0,00 0 Tính chung 341 166 48,68 1 - 5

Kết quả bảng 3.21 cho thấy, trong 16 lồi nhện đất gây nhiễm cũng chỉ có các cá thể của 9 loài mang ấu trùng Cysticercoid với tỷ lệ nhiễm khác nhau, 9 loài này đều là những lồi đã kiểm tra thấy có nhiễm ấu trùng sán dây tự nhiên. Trong đó, số cá thể của loài Scheloribates fimbriatus, Scheloribates mahunkai, Acrogalumna ventralis, và Galumna flabellifera orientalis nhiễm nhiều nhất (77,14% - 84,61%).

Các lồi cịn lại nhiễm ít hơn (44,44% - 68,75%). Tính chung thì tỷ lệ nhiễm ấu trùng là 48,68%, cường độ nhiễm là 1 - 5 Cysticercoid/cá thể.

Từ kết quả nghiên cứu trên nhện đất nhiễm tự nhiên và nhện đất gây nhiễm thực nghiệm, chúng tơi thấy có 9 lồi nhện đất là vật chủ trung gian của sán dây M.

expansa. Đó là: lồi Acrogalumna ventralis, loài Allozetes pusillus, loài Galumna flabellifera orientalis, loài Lamellobates ocularis, loài Pergalumna margaritata,

loài Protoribates paracapucinus, loài Scheloribates fimbriatus, loài Scheloribates mahunkai và loài Scheloribates praeincisus.

Xiao L. và Herd R.P. (1992) [143] đã gây nhiễm và xác định 6 loài nhện đất thu thập ở bang Ohio và bang Georgia (Mỹ) là vật chủ trung gian của sán dây ở gia súc nhai lại, gồm Scheloribates laevigatus, Exoribatula sp., Cf. biundatus, Xylobates capucinus, Zygoribatula undulata, Galumna ithacensis và Scheloribates lanceoliger.

Schuster R. và cs. (2000) [111] đã gây nhiễm ấu trùng sán dây cho 6 loài nhện đất thu thập ở Nam Phi, kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán dây ở các loài nhện đất (Galumna racilis, Kilimabates pilosus, Kilimabates sp.,

Scheloribates fusifer, Muliercula ngoyensis và Zygoribatula undata) sau gây nhiễm

lần lượt là 7,60%; 6,30%; 16,40%; 66,70%; 60,00% và 46,70%.

Mazyad S.A. và El Garhy M.F. (2004) [80] đã gây nhiễm và kết luận 3 loài nhện đất tại Ai Cập là vật chủ trung gian của sán dây Moniezia: Scheloribates zaherii, Zygoribatula tadrosi và Z. sayedi.

Mohammad A. A và cs. (2007) [81] đã gây nhiễm trứng sán dây cho 3 lồi nhện đất ở Iran, thấy chỉ có 1 lồi nhiễm ấu trùng là Scheloribates fimbriatus.

Như vậy, trong 9 loài nhện đất - vật chủ trung gian của sán dây mà chúng tơi phân lập được chỉ có một loài Scheloribates fimbriatus đã được một số tác giả cơng bố, cịn lại 8 lồi khác thì chưa được tác giả nào cơng bố ở Việt Nam.

3.2.2.8. Xây dựng bản đồ dịch tễ sự lưu hành bệnh sán dây trên đàn dê của tỉnh Bắc Giang

Để giúp các cơ quan quản lý nhà nước về thú y, các cán bộ thú y quản lý, giám sát bệnh sán dây trên đàn dê của tỉnh Bắc Giang, chúng tôi đã xây dựng bản đồ dịch tễ sự lưu hành bệnh sán dây trên đàn dê tại 25 xã trên địa bàn 5 huyện của tỉnh Bắc Giang. Số liệu về tỷ lệ nhiễm sán dây trên đàn dê tại các địa điểm nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.22 và được nhập trực tiếp thông qua bàn phím máy tính.

Một phần của tài liệu Luận án nghiên cứu nhiễm giun sán đường tiêu hóa, bệnh sán dây do moniezia spp gây ra trên dê tại tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)