42 Bảng hệ số của biến Năm đang học

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đánh giá s hài lòng c a sinh vi ự ủ ên đối v i ớ chất lượng dịch vụ của ký túc xá khu b i h c gia thành ph h chí minh (Trang 80 - 127)

Ta thấy mức ý nghĩa của các biến giả của trường với sig. (0,686) > 0,05, sig. (0,954) > 0,05 và sig. (0,583) > 0,05 nên không thể bác bỏ H0, vậy năm đang học khơng có tác động Sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 66

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO ĐỀ TÀI

5.1. Kết luận

Mục tiêu của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên

đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP.HCM, từ kết quả

nghiên cứu cho thấy có 2 nhân tố mới được tạo ra tác động đến đó là nhân tố Chất

lượng cuộc sống (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,355)- gồm 4 biến: Cơ sở vật chất [Trang

thiết bị của trạm y tế được đảm bảo], An ninh [Hệ thống camera giám sát đầy đủ],

Tương tác xã hội [Ký túc xá thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu sinh hoạt tập

thể], Tương tác xã hội [Các tổ chức đoàn hội đến ký túc xá giao lưu với sinh viên] và nhân tố Đánh giá phịng ở (hệ số Beta chuẩn hóa là 0,576) - gồm

3biến Cơ sở vật chất [Khơng gian phịng ở tốt để sinh hoạt], Cơ sở vật chất [Thiết kế phòng ở đẹp], Chi phí [Chi phí th phịng phù hợp với sinh viên]. Như vậy, ta có thể kết luận sinh viên chỉ quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơ sở hạ tầng cũng như là ln hướng đến sự an tồn và tiện lợi trong đời sống của ký túc xá. Từ đó, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra những giải pháp và kiến nghị hợp lý để có thể cải thiện 2 nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên và nâng cao chất lượng dịch vụ để ký túc xá khu B có thể là sự lựa chọn tốt nhất cho sinh viên.

5.2. Giải pháp - kiến nghị

Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu từ chương 4, nhóm xin phép được đưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

5.2.1. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Đánh giá phịng ở

Đánh giá phịng ở là nhân tố có tác động lớn nhất dến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá trong mơ hình. Phịng ở là nhân tố rất quan

trọng đối với sinh viên khi chọn ở ký túc xá để ở. Qua kết quả phân tích dữ liệu thì

đa số sinh viên đánh giá cao nhân tố này với giá trị trung bình là 3,59. Ký Trang 67

túc xá. Ban quả n lý ký túc xá khu B cầ n phát huy yế u tố này để giữ được sự hài lòng của sinh viên. Nhưng để nâng cao sự hài lòng của sinh viên thì ban quản lý ký túc xá cần phát huy hơn nữa, cụ thể là:

• Quan tâm đến thiết kế phòng ở của ký túc xá, thiết kế phịng ở phù hợp với thẩm mỹ của sinh viên

• Khơng gian phịng ở tối ưu cho việc sinh hoạt và nghỉ ngơi của sinh viên để giảm bớt áp lực căng thẳng trong học tập.

• Đảm bảo chi phí th phịng ln phù hợp với điều kiện của sinh viên.

5.2.2. Giải pháp- kiến nghị cho nhân tố Chất lượng cuộc sống

Đa số sinh viên đều khá hài lòng với nhân tố chất lượng cuộc sống, Bản quản lý ký túc xá đã làm tốt việc đảm bảo chất lượng cuộc sống và nên phát huy hơn nữa để nâng cao chất lượng cuộc sống của sinh viên trong ký tục xá, cụ thể là:

• Tăng cường cơng tác an ninh, bảo đảm an tồn trong ký túc xá.

• Nâng cấp hệ thống camera, đảm bảo chất lượng trang thiết bị y tế để

tạo sự an tâm cho sinh viên khi sinh hoạt, học tập và vui chơi trong ký túc xá.

• Nâng cao hơn nữa các hoạt động thể thao văn nghệ và giải trí cho sinh

viên

để đời sống tin thần của sinh viên trở nên phong phú ngay tại ký túc xá của trường. Từ đó giảm bớt áp lực tinh thần, căng thẳng trong việc học, giảm nguy cơ bị trầm cảm của sinh viên.

5.3. Hạn chế và hướng phát triển đề tài

Mặc dù đề tài nghiên cứu của nhóm đã lấy được cỡ mẫu khá lớn (201 sinh viên thực hiện khảo sát) nhưng khảo sát chỉ được thực hiện qua hình thức online (trả lời qua phần mềm quản trị khảo sát Google Biểu mẫu) nên trong quá trình trả lời nhóm tác giả sẽ khơng thể kiểm sốt được người thực hiện khảo sát, từ đó dẫn

đến dữ liệu có thể khơng đảm bảo được độ tin cậy hoặc bị thiếu câu trả lời. Vì

thế, kết quả có thể chưa phản ánh được tổng thể sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ ký túc xá khu B Đại học Quốc gia TP.HCM.

Qua những hạn chế của đề tài đã đề cập như trên, để phát triển đề tài này nhóm tác giả đề xuất các nhóm nghiên cứu khác nên thực hiện việc khảo sát qua nhiều hình thức khác nhau như khảo sát trực tiếp từng sinh viên, khảo sát bằng cách thảo luận

nhóm,…. Hơn nữa, để hồn thiện hơn cho đề tài, các nhóm nghiên cứu khác

cần tham khảo nhiều hơn các đề tài nghiên cứu khác từ đó đưa ra thêm những nhân tố và biến mới tác động đến sự hài lịng và hồn thiện thang đo.

Trang 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trong nước

1.Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), “Sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ ký túc xá trường cao đẳng công nghệ thông tin Việt – Hàn”. 2.Nguyễn Anh Đài (2017), “Quản lí sinh viên nội trú tại ký túc xá trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh trong bối cảnh hiện nay”.

3.Hà Nam Khánh Giao và Đặng Thị Mỹ Hòe (2018) “Sự hài lòng của sinh

viên về chất lượng dịch vụ ký túc xá trường đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cơng thương số 15, trang 183-188.

Ngồi nước

1.Yuexia Sun, Zhigang Wang, Yufeng Zhang, Jan Sundell (2011), “In China, Students in Crowded Dormitories With a Low Ventilation Rate Have More Common Colds: Evidence for Airborne Transmission”.

2.Rezaei Adaryani Morteza, Azadi A. , Ahmadi Fazlolah, Vahedian Azimi Amir (2007), “Comparison of depression, anxiety, stress and quality of life in dormitories students of Tarbiat Modares University”

3.Jean-Luc Mogenet và Liliane Rioux (2014), “Students' satisfaction with their university accommodation”

4.Cronin, J.J., Taylor, S.A. (1992). “Measuring service quality: A reexamination and extension”, Journal of Marketing, Vol 56 (July), pp. 55 - 68.

5.Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1985), “A conceptual model of service quality and its implications for future research”, Journal of Marketing, Vol. 49, pp. 41- 50.

6.Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1988), “SERVQUAL: a multiple item scale for measuring customer perceptions of service quality”, Journal of Retailing,Vol. 64, pp. 12 - 40.

Trang 70

7.Parasuraman, A., Valarie A, Zeithaml, & Leonard L, Berry (1994), “Reassessment of Expectations as a Comparison Standard in Measuring Service Quality: implications for Further Research”, Journal of

Marketing, Vol 58 , pp. 111- 124.

8.Snipes, R.L. & N. Thomson (1999). “An Empirical study of the factors underlying student service quality perceptions in higher education. Academy of Educational”. Leadership Journal, Volume 3, (Number 1), pp. 39 - 57.

9.Kotler, P.L (1990), Aforce for change; How leadership differs from managemnet, Free Press, New York.

10. Kotler, Philip T. & Amstrong G. (2012), Principles of Marketing. Pearson. 11. Oliver, R.L (1999), Satisfaction A Bahavioral Perspective on The

Consumer, New York NY: McGraw-Hill.

12. Shemwell, D.J., Yavas, U. and Bilgin, Z. (1998), Customer Service Provider Relationship; An Empirical Test of a Model of Service Quality, Satisfation and Relationship Qriented Outcome, International of Service Industry Management, 9, 155-168.

http://dx.doi.org/10.1108/09564239810210505

13. Thongsamak, S. 2001. Service quality; Its measurement and relationship with customer satisfaction. Rasearch paper, pp 45- 47.

14. Zeithaml, V.A & Bitner, M.J.(2000), Services Marketing, McGraw Hill, Bostom.

Trang 71

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin chào anh chị, cảm ơn anh chị đã bỏ thời gian cho bài khảo sát của chúng tơi !

Nhóm tác giả đến từ trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nghiên cứu về đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KÝ TÚC XÁ KHU B ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Chúng tôi rất trân trọng biết ơn quý anh chị về những thông tin và dữ liệu mà anh chị đã đóng góp thơng qua bài khảo sát này. Chúng tôi xin

cam đoan những thông tin của anh chị sẽ được bảo mật an tồn tuyệt đối.

Thơng tin cá nhân :

Giới tính : □ NAM □ NỮ □ KHÁC

• Trường đang học :

□ Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

□ Bách Khoa TP.HCM

□ Đại học Công nghệ Thông tin TPHCM

□ Đại học Kinh tế- Luật TPHCM

□ Đại học Nông lâm TPHCM

□ Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM

□ Khác __________________

• Sinh viên năm thứ :

Bảng hỏi khảo sát 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung dung Trang 72 10

4. Đồng ý 5. Rấ t dồng ý

Biến số Những thuộc tính của biến số 1 2 3 4 5

Cơ sở Không gian tốt để học tập và rèn luyện vật chất

Thiết kế thêm phòng ở và tu sửa những phòng bị hư hại

Trang thiết bị của trạm y tế được đảm bảo

Hệ thống được nước luôn được

đảm bảo

An ninh Công tác đảm bảo an ninh trật tự

Hệ thống camera giám sát đầy đủ Nội quy ký túc xá rõ ràng và hợp tình hợp lý

Rào chắn xung quanh ký túc xá

được đảm bảo

An ninh trật tự các khu vực xung quanh ký túc xá được đảm bảo

Trang 73

Nhà xe đảm bảo an toàn cho phương tiện đi lại của sinh viên

Năng Việc cung cấp mạng internet

lực Nhân viên làm việc tận tình, tận tâm phục vụ

Bảo vệ làm tròn trách nhiệm trong việc

đảm bảo an ninh ký túc xá

Nơi giữ xe đảm bảo thuận tiện cho việc ra vào để xe của sinh viên

Tương Ký túc xá thường xuyên tổ chức các

tác xã buổi giao lưu sinh hoạt tập thể hội

Thường xuyên có các tổ chức đoàn hội đến ký túc xá giao lưu với sinh viên

Ký túc xá mời các ca sĩ, người nổi tiếng

đến giao lưu văn nghệ với sinh viên

Chi phí Hóa đơn điện nước khá hợp lý

Chi phí th phịng khá rẻ

Giá thành ăn uống ở căn tin hợp lý

Trang 74

5 6 7

9 .585 2.545 83.099 10 .518 2.253 85.352 11 .508 2.209 87.561 12 .444 1.929 89.491 13 .371 1.611 91.102 14 .328 1.428 92.530 15 .303 1.317 93.847 16 .289 1.258 95.104 17 .223 .969 96.073 18 .221 .961 97.035 19 .201 .874 97.909 20 .179 .779 98.688 21 .133 .580 99.268 22 .117 .508 99.776 23 .052 .224 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 4. 20 Tổng phương sai trích cho các thang đo của biến độc lập

Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.077 lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 5 nhân tố với tổng phương sai trích là 70.175% (> 50%) và đạt yêu cầu.

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5

Cosovatchat_Khong gian phong o

.644 tot de sinh hoat

Trang 42

Cosovatchat_Thiet ke phong o dep

Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc tu sua

Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram y te duoc dam bao Anninh_Cong tac dam bao an ninh trat tu tot

Anninh_He thong camera sat day du

Anninh_Rao chan xung quanh ky tuc xa duoc dam bao

Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung quanh ky tuc xa duoc dam bao

Anninh_Nha xe dam bao an toan cho phuong tien di lai cua sinh vien

Nanglucphucvu_Viec cung cap mang internet duoc thuc hien tot Nanglucphucvu_Nhan vien lam viec tan tinh

Nanglucphucvu_Bao ve lam tron trach nhiem trong viec dam bao an ninh ky tuc xa Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu .737 dung muc Trang 43 10

Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong xuyen to chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the

Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan hoi den ky tuc xa giao luu voi sinh vien

Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac ca si, nguoi noi tieng den giao luu van nghe voi sinh vien

Chiphi_Hoa don dien kha hop ly Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly Chiphi_Chi phi thue phong phu hop voi sinh vien

Chiphi_Chi phi giu xe hop ly Cosovatchat_He thong dien nuoc luon duoc dam bao

Chiphi_Chi phi an uong o can tin hop ly

Extraction Method: Principal Component10 Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization .668 .832 .815 .796 .580

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 30 iterations.

Bảng 4. 21 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của biến độc lập Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập của ma trận xoay các nhân tố cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 ngoại trừ 2 biến là Cosovatchat_He thong dien nuoc luon duoc dam bao và Chiphi_Chi phi an uong ocan tin hop ly, như vậy ta loại 2 biến đó để xét tiếp và tạo phù hợp với

giả thuyết ban đầu về các biến đo lường tương ứng cho từng nhân tố

Trang 44

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Approx. Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig.

Bảng 4. 22 Kiểm định KMO và Bartlet’s cho các thang đo của biến độc lập

Hệ số KMO=0.875 >0.5 và <1 nên Dữ liệu thích hợp cho việc phân tích nhân tố. Kiểm định Bartlett’s với sig=0.00 <0.05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố (biến độc lập). Như vậy, các tham số đáp ứng được yêu cầu, tiếp tục xem xét ở các bảng tiếp theo.

Compo nent Total 1 9.597 2 1.685 3 1.509 4 1.306 5 1.054 6 .865

Trang 45 8 9 10 11 12

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Bảng 4. 23 Tổng phương sai trích cho các thang đo của biến độc lập Tại mức giá trị Eigenvalues = 1.054 lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 5 nhân tố với tổng phương sai trích là 72.145% (> 50%) và đạt yêu cầu.

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5

Cosovatchat_Khong gian phong o tot de

.596 sinh hoat

Cosovatchat_Thiet ke phong o dep .586 Cosovatchat_Phong o thuong xuyen duoc

.647 tu sua

Cosovatchat_Trang thiet bi y te cua tram y

.533 te duoc dam bao

Trang 46

Cosovatchat_He thong dien nuoc luon

.505 duoc dam bao

Anninh_Cong tac dam bao an ninh trat tu

.622 tot

Anninh_Noi quy ky tuc xa hop ly. .612 Anninh_Rao chan xung quanh ky tuc xa

.715 duoc dam bao

Anninh_An ninh trat tu cac khu vuc xung

.718 quanh ky tuc xa duoc dam bao

Anninh_Nha xe dam bao an toan cho

.518 .526 phuong tien di lai cua sinh vien

Nanglucphucvu_Viec cung cap mang

.803 internet duoc thuc hien tot

Nanglucphucvu_Nhan vien lam10viec tan

.705

tinh

Nanglucphucvu_Bao ve lam tron trach nhiem trong viec dam bao an ninh ky tuc xa

Nanglucphucvu_Nhan vien cu xu dung muc

Tuongtacxahoi_Ky tuc xa thuong xuyen to chuc cac buoi giao luu sinh hoat tap the Tuongtacxahoi_Cac to chuc doan hoi den ky tuc xa giao luu voi sinh vien

Tuongtacxahoi_Ky tuc xa moi cac ca si, nguoi noi tieng den giao luu van nghe voi sinh vien

Chiphi_Hoa don dien kha hop ly Chiphi_Hoa don nuoc kha hop ly

Trang 47

Chiphi_Chi phi thue phong phu hop voi

.768 sinh vien

Chiphi_Chi phi giu xe hop ly .555 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 20 iterations.

Bảng 4. 24 Bảng ma trận xoay các nhân tố cho các thang đo của biến độc lập Từ kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho các biến độc lập của ma trận xoay các nhân tố cho thấy: hệ số tải nhân tố (Factor loading) của các biến quan sát đều thỏa điều kiện khi phân tích nhân tố là lớn hơn 0,5 ngoại trừ biến quan sát Anninh_Nha xe dam bao an toan cho phuong tien di lai cua sinh vien tải lên ở cả

2 nhân tố và không đảm bảo mức chênh lệch hệ số tải từ 0.3 như vậy ta loại biến

đó để xét tiếp và tạo phù hợp với giả thuyết ban đầu về các biến đo lường tương ứng cho từng nhân tố.

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity

Hệ số KMO=0.869 >0.5 và <1 nên Dữ liệ u thích hợ p cho việ c phân tích nhân

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đánh giá s hài lòng c a sinh vi ự ủ ên đối v i ớ chất lượng dịch vụ của ký túc xá khu b i h c gia thành ph h chí minh (Trang 80 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w