Chọn các thông số của chế độ làm việc

Một phần của tài liệu ĐỒ án thiết kế hệ thống lạnh ngành kỹ thuật nhiệt chuyên ngành máy thiết bị nhiệt lạnh (Trang 44 - 46)

CHƯƠNG 3 TÍNH TỐN PHỤ TẢI LẠNH

4.1 Chọn các thông số của chế độ làm việc

Do kho lạnh của ta được lắp đặt tại khu vực TP.Hồ Chí Minh nên như đã nêu ở chương 1, ta có thơng số về độ ẩm tương đối và nhiệt độ khơ của khu vực TP.Hồ Chí Minh về mùa hè là:

φ = 74 % và t = 37,7 oC tư = 31 oC 4.1.1 Nhiệt độ ngưng tụ tk

Chọn thiết bị ngưng tụ của hệ thống là tháp ngưng tụ (thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi)

Nhiệt độ nước vào bình ngưng: tw1 = tư + 3 = 32 + 3 = 34 (oC ) Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng:

tw2 = tw1 + ∆tw

Ở đây tôi chọn thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi nên tôi chọn ∆tw = 2 oC tw2 = 35 + 2 = 36 (oC )

Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất: tk = tw2 + ∆tk

Trong đó: ∆tk là hiệu nhiệt độ ngưng tụ u cầu, ∆tk = 3 ÷ 5oC có nghĩa là nhiệt độ ngưng tụ cao hơn nhiệt độ nước ra từ 3 đến 5oC.

Với thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi thì độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ ngưng tụ và nhiệt độ nước ra khỏi thiết bị ngưng là khơng lớn lắm. Nên ta có thể chọn ∆tk = 2 oC

Vậy:

tk = tw2 + ∆tk = 36 + 2 = 38 (oC ) 4.1.2 Nhiệt độ quá lạnh tql

Nhiệt độ quá lạnh tql là nhiệt độ môi chất lỏng trước khi đi vào van tiết lưu. Môi chất đầu tiên được cho đi qua thiết bị quá lạnh rồi sau đó mới được đưa vào thiết bị tiết lưu. Do thiết bị quá lạnh làm cho máy lạnh thêm cồng kềnh, tiêu tốn vật tư làm giá thành tăng lên mà hiệu quả lạnh đem lại không cao, các máy lạnh ngày nay hầu như khơng cịn trang bị thiết bị q lạnh. Trên thực tế, việc quá lạnh được thực hiện ngay trong thiết bị ngưng tụ bằng cách để mức lỏng ngập vài

ống dưới cùng của dàn ống trong bình ngưng ống chùm. Nước cấp vào bình sẽ đi qua các ống này trước để quá lạnh lỏng sau đó mới đi lên các ống trên để ngưng tụ môi chất.

4.1.3 Nhiệt độ hơi hút th

Do sau dàn ngưng tụ có đặt bình chứa thấp áp có tác

Nhiệt độ hơi hút th là nhiệt độ của hơi trước khi đi vào máy nén. Nhiệt độ này bao giờ cũng lớn hơn nhiệt độ sôi của môi chất. Để đảm bảo máy nén ko hút phải lỏng, người ta bố trí bình tách lỏng và đảm bảo rằng hơi hút về máy nén nhất định phải là hơi quá nhiệt. Với môi chất NH3, nhiệt độ hơi hút th thông thường cao hơn nhiệt độ sôi từ 5 đến 15oC, nghĩa là ∆th = 5 ÷ 15oC sẽ đảm bảo an toàn cho máy nén.( Theo tài liệu [1] )

th = t0 + ∆th (4.1)

Ở đây ta chọn ∆th = 5oC ứng với môi chất sử dụng là NH3

Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0 phụ thuộc vào nhiệt độ buồn lạnh theo

công thức:

t0 = tb – ∆t0 (4.2)

Trong đó: tb – Nhiệt độ buồng lạnh;

∆t0 – Hiệu nhiệt độ yêu cầu, thông thường với dàn bay hơi trực tiếp thì ta chọn ∆t0 trong khoảng từ 8 đến 13oC. (Theo tài liệu [1] )

Máy nén cho buồng lạnh phải tạo ra năng suất lạnh cần thiết theo tính tốn ở chương 3, cụ thể:

Q0=k .QMN

b (4.3) (trang 82-[2]) Trong đó:

k: Hệ số lạnh tính đến tổn thất trên đường ống và thiết bị của hệ thống lạnh.

QMN: Tổng nhiệt tải của máy nén đối với một nhiệt độ bay hơi ứng với mỗi loại buồng lạnh

b: Hệ số thời gian làm việc, ở đây chọn b = 0,9

Theo tài liệu [2], ta có bảng giá trị của hệ số k phụ thuộc vào nhiệt độ như sau:

Bảng 4.25 Hệ số k phụ thuộc vào nhiệt độ

t0 ( oC ) -40 -30 -10

Một phần của tài liệu ĐỒ án thiết kế hệ thống lạnh ngành kỹ thuật nhiệt chuyên ngành máy thiết bị nhiệt lạnh (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)