Căn nguyên gây NKTN bệnh viện do vi nấm

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhiễm trùng bệnh viện do nấm và một số yếu tố liên quan tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi trung ương (Trang 62 - 65)

- Đặt nội khí quản

1. Nghiên cứu NTBV do nấm của chúng tôi tại khoa HSCC BV Nhi Trung Ương 2.

4.2.1.3. Căn nguyên gây NKTN bệnh viện do vi nấm

Theo bảng ,Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 2 bệnh nhi nhiễm trùng tiết niệu bệnh viện do vi nấm, căn nguyên đều do C.spp gây nên chiếm 100% và cả hai trẻ đều bị tử vong.

So sánh với các kết quả nghiên cứu của tác giả Mauricio Carvalho khi nghiên cứu 40 trẻ nhiễm trùng tiết niệu do nấm ở Brazil thì thấy căn nguên hàng đầu là do C.albicans chiếm 97%, C.tropicalis chiếm 3%. Hay theo một thống kê NTBV ở các đơn vị HSCC của Mỹ thì thấy căn nguyên do nấm hàng đầu gây nhiễm trùng tiết niệu bệnh viện là C.albicans chiếm 63%, C.spp là 30%, còn lại 7% là các loại nấm khác.

Như vậy là có sự khác biệt rõ ràng về căn nguyên gây nhiễm trùng tiết nệu của chúng tôi và các tác giả khác trên thế giới. Có thể lý giải là do số lượng bệnh nhi của chúng tơi bị NTBV là q ít khơng đủ đại diện cho nhóm nhiễm trùng tiết niệu do nấm ở các trẻ nằm HSCC ở bệnh viện nhi.

4.3.1.Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng khi vào khoa HSCC:

Qua bảng , chúng tôi nhận thấy thay đổi về nhệt độ, và số lượng bạch cầu đều khơng có sự khác biệt giữa hai nhóm NTBV và khơng NTBV ở thời điểm nhập viện. Đây là tiêu chí đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn ở cả hai nhóm vào thời điểm nhập viện. Tình trạng hơn mê ở nhóm khơng NTBV cịn cao hơn nhóm NTBV. Tuy hơn mê cũng là một yếu tố nguy cơ của NTBV vì lúc này trẻ khơng cịn khả năng ho, khạc đờm. Song theo (bảng )có một sự khác biệt rõ ràng về tình trạng dinh dưỡng giữa hai nhóm là tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở nhóm NTBV do nấm cao hơn hẳn tỷ lệ SDD ở nhóm khơng NTBV(p<0,05). Theo nghiên cứu của Trần Trọng Kim [ ] tại khoa HSCC Bv

Nhi đồng I thì trẻ SDD có tỷ lệ mắc NTBV cao hơn, điều này phù hợp với nghiên cứu của chúng tôi trong số 40 trẻ NTBV do nấm thì có 22 trẻ SDD chiếm 56,25% cao hơn hẳn nhóm khơng NTBV thì chỉ có 35,7% sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Điều này phù hợp với nghiên cứu của nhiều tác giả đã đề cập [ ] những trẻ bị suy dinh dưỡng có nguy cơ nhiễm nấm gấp 2,2 lần trẻ không bị suy dinh dưỡng với p<0,05. Ở trẻ SDD sức đề kháng đối với bệnh tật giảm, tốc độ lành bệnh chậm từ đó ảnh hưởng đến khả năng chống đỡ với bệnh tật dẫn đến NKBV do vi nấm tăng lên.

Các dấu hiệu cận lâm sàng giữa hai nhóm đều có GOT, GPT cao hơn mức bình thường. tăng men gan này có thể giải thích là do trẻ vào khoa HSCC thường trong tình trạng bệnh lý nặng, cũng như việc đi qua nhiều tuyến y tế và phải sử dụng nhiều loại thuốc trong nhiều ngày làm tổn thương gan ở các mứcđộ khác nhau, tuy nhiên khơng có khác biệt về gia tăng của men gan giữa hai nhóm NTBV do nấm và nhóm khơng NTBV(p>0,05).

4.2.2.Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng khi NTBV do nấm:

Qua bảng ta thấy khi trẻ bị NTBV do vi nấm biểu hiện lâm sàng thay đổi chính là nhiệt độ tăng từ 37,5 ± 1,6˚C lên 38,3 ± 1,4˚C có ý nghĩa thống kê p<0,05, tình trạng suy hơ hấp tăng hơn, làm trẻ phải thở máy nhiều hơn lên 77,5%, an thần dùng nhiều hơn kèm với tình trạng thiếu oxy dẫn đến trẻ hơn mê nhiều hơn(77,5%). Đây lại chính là yếu tố nguy cơ làm NTBV gia tăng [ ]. Và một số dấu hiệu cận lâm sàng khác cũng thay đổi theo như việc gia tăng men gan lên như GOT 411,265 ± 848, pH giảm thấp hơn xuống 7,21± 0,196 …Tuy nhiên các thay đổi cận lâm sàng so với trước khi nhiễm nấm đều khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05.

Song khi nhiễm nấm CRP và số lượng bạch cầu cao hơn hẳn so với thời điểm nhập viện (p<0,05). Tuy nhiên những bệnh nhân tăng CRP và bạch cầu phần nhiều nằm ở bệnh nhân nhiễm kèm với vi khuẩn( có 9 bệnh nhân nhiễm

kèm vi khuẩn BV). Còn bệnh nhân nhiễm nấm đơn thuần sự gia tăng của 2 thông số này khơng đáng kể đơi khi cịn giảm. Điều này có thể lý giải một phần là khi hệ miễn dịch bị suy giảm thì khả năng phản ứng của cơ thể trước vi nấm kém đi và đây cũng chính yếu tố làm gia tăng NTBV do nấm. Thời gian sau nhập viện bị nhiễm nấm trung bình là: 5,4 ± 6,1 ngày.

Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng theo vị trí nhiễm nấm:

Viêm phổi BV: qua bảng …Biểu hiện chủ yếu trên lâm sàng là tăng tiết

đờm chiếm 90,6%, sốt chiếm 81,25%, biểu hiện cận lâm sàng hay gặp nhất là bạch cầu tăng trung bình là 17,71±7,29(G/l), CRP tăng chỉ chiếm 32%, CRP tăng chủ yếu gặp ở bệnh nhân có kèm với nhiễm khuẩn do vi khuẩn, tiếp theo là thay đổi trên phim X quang là nốt mờ thâm nhiễm mới chiếm 90,6%.

Nhiễm trùng huyết BV: Theo bảng Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của

nhó này là: sốt chiếm 50%, kèm có triệu chứng shock 66,67%, khi trẻ bị NTH BV do vi nấm trong nhóm nghiên cứu của chúng tơi cịn kèm theo nhiễm trùng do vi khuẩn. do vậy triệu chứng còn thêm vào dấu hiệu của NTH do vi khuẩn như sốt và shock nhiễm trùng…Do vậy dấu hiệu lâm sàng đôi khi không là chỉ riêng do vi nấm. Tương tự như vậy dấu hiệu cận lâm sàng hay gặp của NTH BV do nấm là sự gia tăng bạch cầu một cách rõ rệt chiếm 83,33%, và lượng CRP trung bình của nhóm này tăng cao 58 ± 41 mg/l.

Nhiễm trùng tiết niệu BV: Trong nghiên cứu của chúng tôi trẻ NTTN

BV thì 100% trẻ có sốt, có sonde tiểu, 1 bệnh nhi có rối loạn bãi đái rõ trên lâm sàng: đái buốt, đái rắt, đái mủ… song bệnh nhi này ngồi NTTN BV do nấm cịn nhiễm kèm P.auruginosa, còn 1 bệnh nhi nữa bị bại não nên các triệu chứng cơ năng của rối loại bãi đái khơng rõ, xét nghiệm: có BC nhiều trong nước tiểu, kèm cấy nấm >105vi nấm/ml.

4.3.Yếu tố liên quan đến nhiễm nấm

Nhiều vi khuẩn có ích đang sống chung trong cơ thể chúng ta cũng tham gia vào q trình kiểm sốt nấm Candida. Các vi khuẩn đó và vi nấm tranh chấp nhau để tồn tại. Theo Lawrecen Wilson [] việc sử dụng kháng sinh phổ rộng, đặc biệt kháng sinh tác dụng trên vi khuẩn Gram(-) làm mất cân bằng vi khuẩn chí, tạo điều kiện cho vi nấm phát triển và gây bệnh.

Theo bảng , Trẻ bị nhiễm nấm sau khi dùng kháng sinh cephalosporin trên 3 ngày chiếm 85%. Cao hơn so với nghiên cứu của Theoklis [] tỷ lệ bệnh nhân dùng kháng sinh >3 ngày là 58,49%, trẻ dùng kháng sinh nhóm này có nguy cơ nhiễm nấm cao hơn nhóm chứng là 2,31 lần(95%CI: 1,73 – 5,82). Có lẽ vì tỷ lệ sử dụng kháng sinh của nước ta cao hơn ở nước ngoài và nguyên tắc sử dụng kháng sinh của tuyến dưới chưa được chặt chẽ? Làm cho nguy cơ nhiễm nấm ở trẻ bị bệnh nặng nằm khoa HSCC cao hơn các nghiên cứu khác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nhiễm trùng bệnh viện do nấm và một số yếu tố liên quan tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi trung ương (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w