TầnPhần số lệ Khác Tần Phần số trăm tỷ lệ Tần số 1 55 6 0 0 52 nghiệp viên Công chức , viên chứ c Nhân viên khối doan h nghiệ p Khác
3 37.50% 5 62.50% 0 0.00% 8 100.00% 3 33.33% 6 66.67% 0 0.00% 9 100.00% 4 0
Nhóm giới tính nữ chiếm tổng số đông trong độ tuổi từ 18 – 25 tuổi. Đa phần độ tuổi này đều là học sinh, sinh viên và nhân viên văn phòng. Các đối tượng này tiếp cận nhanh với môi trường điện tử hiện đại, biết cập nhật xu hướng, giới trẻ nhanh chóng trở thành khách hàng sử dụng ví điện tử nhiều nhất trên thị trường. Do đó, việc phối hợp độ tuổi và nghề nghiệp theo giới tính như bảng kết quả là khá hợp lý.
Bảng 2.8 Bảng kết hợp giữa độ tuổi và phương tiện nhận biết ví điện tử, ví điện tử đang sử dụng và lý do sử dụng ví điện tử
Ví điện ví ZaloPay tử đang ví momo sử dụng ví ViettelPay ví AirPay ví Moca ví VNPay Phương khác báo mạng tiện biết ti vi đến ví đài hát th h đến ví điện tử
0 1 0
0 1 0 0 0 1
Lý do sử tiện lợi
dụng ví dễ sử dụng
điện tử
có nhiều khuyến mãi bảo mật thơng tin tiết kiệm chi phí
Bảng 2.9: Bảng kết hợp giữa nghề nghiệp và mục đích sử dụng ví điện tử
nghề học sinh, sinh viên nghiệp cơng chức, viên
chức
nhân viên khối doanh nghiệp làm việc tự do khác
Mục đích sử dụng ví điện tử
2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Anpha 2.3.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Sự hữu ích”
Thang đo “Sự hữu ích” được cấu thành bởi 4 biến quan sát. Bảng dưới đây cho kết quả Cronbach’s Alpha là 0,692 lớn hơn so với tiêu chuẩn (0.60) nên thang đo “Sự hữu ích” chấp nhận được về độ tin cậy. Hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so với tiêu chuẩn (0.30) nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
Bảng 2.10: Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo
“Sự hữu ích”
Biến quan sát Trung bình
Sự hữu ích (HI): Cro
HI1 HI2 HI3 HI4
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Tính dễ sử dụng”
Thang đo “Tính dễ sử dụng” được cấu thành bởi 4 biến quan sát. Bảng dưới đây cho kết quả Cronbach’s Alpha là 0,529 nhỏ hơn so với tiêu chuẩn (0.60) nên thang đo “Tính dễ sử dụng” không được chấp nhận về độ tin cậy.
B ả ng 2.25: Bảng kiểm định phương sai đồng nhất theo biến giới tính
Equal variances assumed
QD Equal variances not
assumed Kết quả kiểm định cho thấy:
− Sig Levene của đối tượng kiểm định giới tính là 0.571 lớn hơn 0,05 nên
phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính khơng khác nhau hay cịn gọi là đồng nhất.
− Sig. T-Test của đối tượng kiểm định giới tính 0.430 > 0,05 nên khơng có sự khác biệt trung bình về ý định sử dụng của những đáp viên thuộc 2 nhóm giới tính khác nhau, chấp nhận giả thuyết H0.
2.7.2. Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của nhóm nhóm tuổi, nghề nghiệp, học vấn, thu nhập đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn ví điện tử của người tiêu dùng.
Tuổi
Nghề nghiệp Thu nhập
Kết quả kiểm định cho thấy:
− Sig. Levene của tất cả các đối tượng kiểm định đều lớn hơn 0,05 nên phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính khơng khác nhau hay cịn gọi là đồng nhất.
− Sig. Anova của 3 đối tượng kiểm định độ tuổi, nghề nghiệp và thu nhập lần
− Sig. Anova của đối tượng kiểm định thu nhập < 0,05 nên có sự khác biệt trung bình về ý định sử dụng của những đáp viên thuộc các nhóm thu nhập khác nhau.
2.8. Tính giá trị trung bình, mean, max của các nhân tố
Bảng 2.26: Bảng thống kê giá trị trung bình, min, max
Tên biến HI1 HI2 HI3 HI4 SD1 SD2 SD3 SD4 AT1 AT2 AT3 RR1 RR2 RR3 RR4 KS1 KS2 KS3 TK1 TK2 TK3 TK4 QD1 QD2 QD3 Descriptive Statistics 33
TĨM TẮT CHƯƠNG 2
Thơng qua chương 2, nhóm đã đưa ra được những kết quả nghiên cứu khi sử
dụng các phương pháp nghiên cứu như: kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng
Crobach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồi quy,
và cuối cùng là kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm bằng Oneway Anova, chạy kiểm
định Independent – Sample T-Test. Ngoài ra, trong chương 2, nhóm cịn đưa ra được
các biến có độ tin cậy cao hay khơng, có sự tương quan tuyến tính với nhau hay không,
và phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính có khác nhau hay khơng. Từ đó đưa ra được các giải pháp cho đề tài nghiên cứu về quyết định sử dụng ví điện
Chương 3. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
3.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Dựa vào các mơ hình nghiên cứu lý thuyết và những mơ hình nghiên cứu trước đây, nhóm đề xuất mơ hình với 6 nhân tố: Sự hữu ích, tính dễ sử dụng, nhận thức an
tồn, nhận thức kiểm sốt hành vi, nhận thức rủi ro, nhóm tham khảo có ảnh hưởng đến
ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn ví điện tử củ người tiêu dùng tại TP.HCM.
Nghiên cứu được thực hiện thơng qua hình thức sử dụng bảng câu hỏi làm công cụ nghiên cứu và khảo sát chủ yếu qua Interet bằng link khảo sát online. Sau khi khảo sát, số bảng khảo sát nhận được của nhóm nghiên cứu là
164 bảng, trong đó có 149 bảng khảo sát hợp lệ với yêu cầu của đề tài và nhóm
đã tiến hành phân tích kết quả với phần mềm SPSS 25.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha tổng của các nhóm đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 cho thấy, thang đo được đo lường tốt và có độ tin cậy khá cao. Điều này cho thấy, các biến quan sát có sự tương quan tốt với tổng thể thang đo, do đó, các thang đo cho khảo sát chính thức là đảm bảo độ tin cậy.
Phân tích nhân tố khám EFA ta thấy rằng hệ số KMO là 0,837 chứng tỏ phân
tích nhân tố khám phá là thích hợp. Kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa thống kê là
0,000 (Sig Bartlett’s Test < 0.05), tức là các biến quan sát có tương quan với nhau
trong tổng thể. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy một nhân tố với 3 biến quan sát và phương sai trích tích kũy được là 74,874% (lớn hơn 50%). Hệ số KMO = 0,719 (giữa 0,5 và 1). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp. Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA ta thấy rằng mơ hình lý thuyết ban đầu đề ra là phù hợp với nghiên cứu. Các biến độc lập và biến phụ thuộc đã đạt được độ tin cậy và tính giá trị dễ sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Kết quả phân tích tương quan cho thấy tất cả các biến đều có tương quan
với nhau tại mức ý nghĩa 1% như đã trình bày. Giá trị Sig tô màu cam đều nhỏ
hơn 0,05 nghĩa là biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.
Kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy 4 nhân tố phụ thuộc là HI (Sự hữu
ích), KS (Nhận thức kiểm sốt), TK (Tham khảo) có giá trị Sig lần lượt là 0.015; 0.000; 0.000 đều < 0,05 nên có thể khẳng định các biến này có ý nghĩa trong mơ hình. Tuy nhiên, nhân tố AT (Nhận thức an tồn), có giá trị 0,068 > 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
Mơ hình hồi quy sau khi đã loại bỏ 1 yếu tố: QD = 0.319*KS + 315*TK +
0.165*HI
Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm tuổi tác, học vấn, thu nhập, nghề nghiệp bằng Oneway Anova cho thấy được rằng: Sig. Anova của 3 đối tượng kiểm định độ tuổi, nghề nghiệp và học vấn > 0,05 nên khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng của những đáp viên thuộc các nhóm khác nhau. Sig. Anova của đối tượng kiểm định thu nhập < 0,05 nên có sự khác biệt trung bình về ý định sử dụng của những đáp viên thuộc các nhóm thu nhập khác nhau.
Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa nhóm giới tính bằng Independent –
Sample T-Test cho thấy được rằng: Sig Levene của đối tượng kiểm định giới tính 0.571> 0,05 nên phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính khơng khác
nhau hay cịn gọi là đồng nhất. Sig.T-Tesr của đối tượng kiểm định giới tính 0,430 > 0,05 nên khơng có sự khác biệt trung bình về ý định sử dụng của những đáp viên thuộc 2 nhóm giới tính khác nhau.
3.2. Đề xuấ t giải pháp
Hạn chế chính của nghiên cứu là kích cỡ mẫu cịn nhỏ, khơng ở mức độ q lớn nên vẫn chưa đưa được cái nhìn tổng thể rộng và bao quát hơn. Do đó
nghiên cứu tiếp theo cần là trên cỡ mẫu lớn hơn để có thể xác định chính xác hơn các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ví điện từ đồng thời cũng
làm hạn chế tối đa các sai số xảy ra khi phân tích do cỡ mẫu nhỏ.
Bài nghiên cứu do nhóm nghiên cứu tìm ra đã cung cấp được một kết quả liên quan hữu ích cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ví điện tử khi đưa ra những
phương án phát triển trong thời gian sắp tới. Yếu tố hữu ích được xem là một yếu tố
quan trọng được khách hàng cho đánh giá một ví điện tử tốt và hiệu quả. Vì thế nên mở rộng kết hợp ví điện tử bằng cách thuyết phục các nhà bán lẻ, các app, website, sàn
khách hàng. Bên cạnh đó yếu tố bảo mật cũng là yếu tố quan trọng mà người dùng rất
quan tâm. Do đó việc tăng cường liên kết với các ngân hàng sẽ góp phần làm tăng độ
bảo mật của ví điện tử đồng thời cũng tạo sự tin tưởng của khách hàng khi sử dụng ví
điện tử của doanh nghiệp. Nghiên cứu này đã đưa ra được kết quả rất hữu ích cho các
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ví điện tử từ hàm ý thực tế. Nhà quản lý doanh nghiệp từ
đó cũng nên cần xem xét và suy nghĩ từ quan điểm của khách hàng và các đối thủ vì
vậy nghiên cứu này hữu ích để nhà quản lý doanh nghiệp có thể cân nhắc kĩ lại những yếu tố liên quan đến chất lượng dịch vụ của ví cịn kém hơn các đối thủ ở điểm nào từ đó điều chỉnh nhằm đáp ứng và nâng cao chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp dựa trên nhu cầu, mong đợi của khách hàng và các đối thủ cạnh tranh hiện có trên thị
trường. Những phát hiện từ kết quả nghiên cứu có thể giúp cho các nhà quản lý biết được một các rõ nét hơn về chất lượng dịch vụ ví điện tử của doanh nghiệp dựa trên
góc nhìn thực tế và cảm nhận từ khách hàng đang sử dụng và với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành và dịch vụ trên thị trường cũng như so sánh và các đối thủ khác thông qua những phương pháp so sánh, kỹ thuật chi tiết
3.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Bên cạnh những đóng góp tích cực của đề tài mà nhóm đã tích cực nghiên cứu đưa ra thì cũng cịn có những hạn chế khơng tránh khỏi:
Thứ nhất, vì những hạn chế về thời gian và kinh phí, nghiên cứu chỉ được thực hiện với đối tượng khảo sát với người dân tại thành phố Hồ Chí Minh với mẫu khảo sát còn hạn chế (149 mẫu) nên khả năng tổng quát, tính đại diện và hiệu quả thống kê còn chưa cao. Các đề tài nghiên cứu sau có thể mở rộng hơn vào các tỉnh thành phố khác, …
Thứ hai, đề tài dùng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng,
phương pháp này đòi hỏi phải được huấn luyện về kỹ năng và có kinh nghiệm trả lời
câu hỏi khảo sát. Đối tượng khảo sát chưa có khả năng trả lời câu hỏi, chưa hiểu hoặc khơng hiểu về dịch vụ Ví điện tử và câu trả lời cịn mang tính cảm tính. Nghiên cứu chỉ sử dụng một số công cụ đo lường, đánh giá đo các thang đo, làm rõ các mối quan hệ về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của người dân và đề xuất một số giải pháp thích hợp. Do đó, để ứng dụng nhưng kết quả nghiên cứu của
đề tài này vào thực tiễn vẫn cần phả cân nhắc hơn đối với từng trường hợp.
Thứ ba, do hạn chế về kiến thứ c, kỹ năng thu thập dữ liệu của nhóm tác giả cịn thiếu sót, phân tích cịn chưa chuyên sâu nên trong các đề xuất có thể chưa
đạt được tình khả thi cao. Trong những nghiên cứu sau này, nhóm tác giả cần tiếp tục
bổ sung thêm nhiều kiến thức chuyên mơn cũng như có đủ vốn kinh nghiệm, các kiến thức ngồi xã hội.
Thứ tư, các giải pháp đưa ra chỉ mang tính đặt trưng ở mức phù hợp với tình hình thực tế, ở thời điểm hiện tại nhằm phát huy các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử trong giai đoạn sắp tới vì trong tương lai cơng nghệ và cuộc sống có nhiều phát triển.
Cuối cùng, nghiên cứu cho rằng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử biến đổi khơng ngừng theo nhu cầu thanh toán mong muốn đa dạng của khách hàng, trong điều kiện thị trường hiện nay nên cần có các nghiên cứu tiếp theo về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử.
PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT
1. Vui lịng cho biết giới tính của anh chị o Nam
o Nữ
2. Vui lòng cho biết độ tuổi của anh/chị o Dưới 17
o 18 - 25 o 26 - 35 o 36 - 45 o Trên 45
3. Anh/chị có đang sử dụng ví điện tử nào khơng? o Có
o Khơng
4.Anh/chị biết đến ví điện tử từ phương tiện nào?
Báo mạng Tivi
Đài phát thanh ( Radio )
Mạng xã hội
Bạn bè, người thân Mục khác:
5.Anh/chị biết đến những ví điện tử nào sau đây? *
Ví Zalopay Ví Momo Ví Viettelpay Ví Airpay Ví Moca Ví VNPay Mục khác: 6. Anh/chị đang sử dụng ví
điện tử nào? Ví Zalopay
Ví Momo Ví Viettelpay Ví Airpay Ví Moca Ví VNPay Mục khác:
7. Anh/chị sử dụng thường xuyên nhất ví
điện tử nào? Ví Zalopay
Ví Momo
Ví Viettelpay Ví Airpay Ví Moca Ví VNPay Mục khác:
8. Mức độ anh/chị sử dụng ví điện tử bao nhiêu lần trên tuần? 1-2 lần/tuần
3-4 lần/tuần 6-7 lần/tuần trên 7 lần
9.Mục đích sử dụng ví điện tử của anh/chị là gì?
Thanh tốn trực tuyến Nhận và chuyển tiền Nạp và rút tiền
Mục khác:
10. Vì sao anh/chị chọn phương pháp thanh tốn bằng ví điện tử? * Tiện lợi Dễ
sử dụng
Có nhiều khuyến mãi Bảo mật thơng tin Tiết kiệm chi phí Mục khác:
11. Vui lịng cho biết mức độ đồng ý của anh/chị về các phát biểu dưới
đây(1 = Hồn tồn khơng đồng ý; 2 = khơng đồng ý ; 3 = bình thường ; 4 = đồng ý ; 5= Hoàn toàn đồng ý) ?
NHẬN THỨC SỰ HỮU ÍCH
Ví điện tử giúp tơi tiết kiệm thời gian giao dịch hơn so với
các hình thức khác
Thanh tốn bằng ví điện tử giúp tơi tiết kiệm chi phí giao dịch
Ví điện tử thực hiện các thanh tốn khác nhau, nhanh chóng
và thuận tiện
Ví điện tử giúp tơi các truy vấn về tài khoản, biến động
NHẬN THƯC AN TỒN
Thơng tin cá nhân của tơi được bảo mật khi tơi sử dụng ví
điện tử
Sử dụng ví điện tử giúp tôi giảm nguy cơ để lộ số thẻ ngân hàng, CVV( mã thanh tốn)
Ví điện tử an tồn vì khi kết nối với nhiều ngân hàng phải
thông qua tiêu chuẩn " bảo mật tiêu chuẩn ngân hàng"