KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thực trạng phát triển kinhtế trang trại của huyện Văn Bàn
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở huyện Văn Bàn
Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, kinh tế của huyện Văn Bàn, nhất là trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp đã có bước phát triển mới và vững chắc, cơ cấu nhiều thành phần trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Đặc biệt là đã xuất hiện nhiều mơ hình trang trại trên phạm vi toàn tỉnh và đã bắt đầu chuyển sang sản xuất hàng hóa có sự hướng dẫn của Nhà nước và sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả.
Văn Bàn là 1 huyện miền núi của tỉnh Lào Cai, là một huyện có lợi thế về diện tích đất tự nhiên rộng, giao thơng tương đối thuận lợi tạo điều kiện cho việc phát triển nơng lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố. Từ năm 2000 đến nay, kinh tế nông lâm nghiệp của huyện đã có bước phát triển khá. Tồn huyện đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni, thâm canh tăng vụ, sản xuất nông lâm nghiệp hàng năm tăng trên 5%, tích cực cải tạo vườn tạp, phát triển trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, chuyển dần từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá. Những năm gần đây, KTTT ở huyện hiện đang có xu hướng phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, hình thức này hiện đang mở ra hướng làm ăn mới cho các hộ gia đình ở địa phương và đang được khuyến khích phát triển.
- Số lượng trang trại:
Theo vào tiêu chí quy định trong thơng tư liên bộ số 69/TTLB/BNN - TCTK ngày 20 tháng 6 năm 2000 và thông tư liên bộ số 62/TTLB/BNN- TCTK ngày 20 tháng 5 năm 2003 của liên bộ NN & PTNT và tổng cục thống kê. Theo thống kê và tổng hợp của phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Văn Bàn các loại hình trang trại ở huyện tính đến thời điểm 30/12/2018 được thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1 Số lượng và cơ cấu các loại trang trại của Văn Bàn
Các loại hình trang trại Năm 201
7 Năm 2018 Tăng(+)
giảm(-)
Số lượng Cơ cấu % Sốlượng Cơ cấu%
Trang trại chăn nuôi 17 68,2 22 75,8 (+) 29,4%
Trang trại tổng hợp 7 31,8
7 24,2 0%
Tổng cộng 22 100 29 100
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp và PTNT)
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy:
Cả huyện Văn Bàn đến hết năm 2018 có 29 trang trại. Tuy nhiên, khơng giống như các địa phương khác, tại huyện Văn Bàn chỉ có hai loại hình trang trại là trang trại chăn nuôi và trang trại tổng hợp. Năm 2017: số lượng trang trại chăn nuôi là 17, số lượng trang trại trồng trọt là 7. Đến năm 2018: số lượng trang trại chăn nuôi tăng thêm 5 trang trại đạt 22 trang trại, còn số lượng trang trại tổng hợp không tăng giảm trang trại nào.
Đánh giá chung là, những năm trước đã có các trang trại tổng hợp: sản xuất kinh doanh cả trồng trọt và chăn nuôi. Sang năm 2018, tình hình chăn ni phát triển khá tốt đã thành lập thêm được 5 trang trại mới chuyên lĩnh vực chăn nuôi. Số lượng trang trại trải đều trên phạm vi các xã, thị trấn trong toàn huyện. Tập trung nhiều ở những xã có điều kiên thuận lợi: gần đường giao thông, gần trung tâm huyện thuận tiện cho việc giao lưu hàng hố, bên cạnh đó lại có các dự án hỗ trợ từ bên ngoài là điều kiện tốt giúp KT TT phát triển.
3.1.2. Đại bàn phân bố các loại trang trại ở huyện Văn Bàn
Bảng 3.2: Số lượng trang trại chia theo đơn vị xã, thị trấn
ĐVT: trang trại
STT Các xã/thị trấn Trang trại tổng hợp Trang trại
chăn nuôi Tổng 1 Thị trấn Khánh Yên 1 1 2 Khánh Yên Trung 1 1 3 Sơn Thủy 1 1 2 4 Tân An 1 7 8 5 Làng Giàng 4 1 5 6 Khánh Yên Hạ 2 2 7 Dần Thàng 3 3 8 Liêm Phú 1 1 9 Văn Sơn 2 2 10 Thẩm Dương 1 1 11 Hòa Mạc 1 1 12 Võ Lao 1 1 13 Nậm Chày 1 1 Tổng cộng 7 22 29
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Văn Bàn)
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy: số lượng trang trại chăn nuôi chiếm tỷ lệ lớn 75,8% (22 trang trại/29 trang trại cả huyện), số trang trại tổng hợp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 24,2% (có 7/29 trang trại). Các trang trại số đông tập trung tại các xã có điều kiện, sản xuất tốt nhất là các xã có điều kiện giao thơng khá thuận lợi. Điều này đã chứng tỏ vì trang trại là sản xuất hàng hóa nên rất cần
điều kiện giao thông, hỗ trợ hậu cần và hệ thống chợ, kho bãi tập kết để tiếp cận thị trường dễ dàng hơn. Một điểm nổi bật nữa là, dường như các trang trại chăn ni tại huyện đang phát triển tốt, có thị trường tiêu thụ khá ổn định. Số lượng trang trại tổng hợp ít hơn, cần đa dạng các loại hình sản xuất kinh doanh nông nghiệp trên các đối tượng cây trồng, và chăn nuôi cũng như dịch vụ nông nghiệp. Trang trại trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp thường có thời gian kiến thiết âu hơn nên có lẽ đây là hạn chế so với trang trại chăn ni, có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn hơn.
Trên địa bàn huyện Văn Bàn, các trang trại được phân bố trung bình mỗi xã có 1 đến 2 trang trại. Đặc biệt tại xã Tân An có 8 trang trại, trong đó 7 trang trại chăn ni và 1 trang trại tổng hợp. Cơ quan quản lý nhà nước cần tại nhiều điều kiện để các trang trại tại huyện Văn Bàn phát triển đồng đều, các chính sách hỗ trợ về vốn, đất đai, khoa học kỹ thuật, hỗ trợ xúc tiến thương mại, ký kết đầu ra cho nông sản….
3.1.3. Đặc điểm tình hình cơ bản về trang trại
3.1.3.1. Đặc điểm chung của chủ trang trại
Đa phần các trang trại của huyện Văn Bàn đều mới được thành lập, đi vào sản xuất kinh doanh trong mấy năm gần đây. Tình hình nguồn lực: đất đai, vốn, lao động, đối tượng sản xuất kinh doanh cũng như yếu tố rất quan trọng là đặc điểm của chủ trang trại. Nguồn lực con người là yếu tố quyết định đến hiểu quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Người chủ trang trại là người trực tiếp đầu tư, quản lý quyết định đối tượng, kỹ thuật,…. của trang trại của mình.
Bảng 3.3. Đặc điểm, tình hình cơ bản về chủ trang trạiChỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) 1. Giới tính Nam 28 96,5 Nữ 1 3,5 2. Dân tộc Kinh 17 58,6 Tày 5 17,3 Dao 7 24,1 3. Thành phần Nông dân 29 100 Khác 0 0 6. Trình độ học vấn Không biết chữ 0 0 Cấp I 0 0 Cấp II 11 37,9 Cấp III 18 62,1 6. Trình độ chun mơn Khơng bằng cấp 23 79,3 Sơ cấp 4 13,8 Trung cấp 2 6,9 Cao đẳng - Đại học 0 0
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Qua bảng số liệu 3.3 cho ta thấy các đạc điểm của chủ trang trại như sau: Thành phần chủ trang trại đều nơng dân chiếm 100%. Mặc dù, cịn một số hạn chế như: vẫn cịn chủ trang trại có nhiều kinh nghiệm sản xuất nhưng tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật có hạn chế, nhìn chung chưa thích ứng được với điều kiện sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, chưa tiếp cận thông tin thị trường. Vẫn còn tâm lý “đám đông” a dua, làm theo người khác.... Nhưng đứng trên phương diện tích cực, ta thấy nhưng điểm mạnh của chủ trang trại là nơng dân. Họ có rất nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp,
cần cù chịu khó, u lao động, chuyên tâm vào trang trại. Huyện và tỉnh cần các chính sách hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, nhất là giúp kết nối thị trường tiêu thụ nơng sản. Thì mơ hình kinh tế trang trại sẽ ngày một nhân rộng.
Trình độ học vấn cao sẽ giúp cho chủ hộ tiếp thu khoa học kỹ thuật, tiếp cận thơng tin trên mạng internet được dễ dàng. Nhìn chung các chủ hộ ở đây, gần 2/3 đã tốt nghiệp trung học phổ thơng. Cịn lại đã tốt nghiệp cấp 2 (trung học cơ sở) là nhóm chủ hộ cao tuổi (đa phần đã trên 50 tuổi). Vì vậy, Đảng và Nhà nước cụ thể là tỉnh Lào Cai và huyện Văn Bàn cần nhiều cơ chế để các chủ hộ được học tập (kỹ thuật nông lâm nghiệp, kỹ năng quản lý trang trại,….) để nâng cao trình độ góp phần quản lý hiệu quả trang trại của mình.
Đối với trình độ chun mơn, khi tác giả đi điều tra phỏng vấn thu thập thông tin nhận được câu trả lời là. Đến gần 80% các chủ hộ đều chưa được đào tạo chuyên sâu một chuyên ngành gì. Họ chỉ được đi tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn (chỉ hai đến ba ngày, đa số là trong một ngày) về khoa học kỹ thuật trong sản xuất nơng lâm nghiệp. Nhóm được đào tạo chun mơn chỉ khoảng 20 % (trung cấp: 6,9% và sơ cấp: 13,8%). Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại cần đưa các chủ trang trại đi tham quan học tập tại những địa phương có nhiều mơ hình trag trại hiệu quả. Cần có thêm sự tham gia của doanh nghiệp và nhà khoa học để vừa chuyển giao kỹ thuật vừa kết nối với thị trường tiêu thụ nông sản.
Giống như phần đông cả nước, các trang trại ở huyện Văn Bàn chỉ có một chủ hộ là nữgiới, còn lại đều là nam giới.
3.1.3.2. Đặc điểm đất đai của trang trại
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, không thể thay thế được trong sản xuất nông nghiệp. Đối với trang trại, một hình thức sản xuất nơng nghiệp hàng hóa được chun mơn hóa cao thì nguồn lực đất đai rất cần được tìm hiểu và thảo luận.
Bảng 3.4. Cơ cấu trang trại theo quy mô đất đai
STT Diện tích trang trại Số lượng trang trại Cơ cấu (%)
1 Dưới 2 ha 2 6,9
2 2 ha -10 ha 22 75,8
3 10 ha-20 ha 5 17,3
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Chỉ tiêu cần đánh giá đầu tiên là diện tích đất của trang trại. Số lượng lớn (74,8) các trang trại có diện tích từ 2 ha đến 10 ha, nằm trong nhóm trang trại số đơng cả nước diện tích trung bình 1 trang trại là 5,6 ha. Số lượng trang trại có diện tích lớn trên 10 ha chiểm tỷ lẹ nhỏ (17,3%). Chiếm tỷ lệ ít nhất là 2 trang trại có điện tích đất dưới 2 ha. Đánh giá chung ta thấy, các trang trại ở huyện Văn Bàn có diện tích đất sản xuất là khá tốt, cịn nhiều điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Qua điều tra cho thấy, tất cả các loại hình trang trại hiện có ở Văn Bànhiện nay đều có tất cả các loại đất nơng nghiệp, lâm nghiệp v.v. Tuy nhiên, tỷ trọng từng loại đất khác nhau rõ rệt tuỳ thuộc vào phương hướng kinh doanh chính của mỗi trang trại. Như trong các trang trại cây hàng năm, đất trồng cây hàng năm chiếm 44,5% trong tổng số, còn lại là các loại đất khác như đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp, diện tích mặt nước, trong các trang trại lâm nghiệp, đất trồng cây lâm nghiệp chiếm 79,73% trong tổng số v.v.
3.1.3.3. Số lượng nhân khẩu và lao động của trang trại
KTTT ở huyện Văn Bàn đã góp phần tạo cơng ăn việc làm cho bản thân gia đình, ngồi ra cịn thu hút một bộ phận khá đông lao động ở địa phương và các vùng lân cận vào làm việc trong các trang trại.
- Về nhân khẩu: Tổng số nhân khẩu của các trang trại là 237 người, bình quân 5,04 nhân khẩu/hộ.
- Về lao động của gia đình (lao động chính): Tổng số lao động của gia đình là 117 người, bình quân một trang trại là 2,48 lao động. Lao động chính thường là chủ hộ (chồng hoặc vợ) và con cái lớn.
- Về lao động th ngồi: Lao động đi th thường là những cơng việc lao động giản đơn, nặng nhọc khơng địi hỏi nhiều về kỹ thuật tuỳ theo yêu cầu và tính chất cơng việc của từng trang trại. Một số khác do đặc điểm điều kiện địa hình, trang trại nằm xa khu dân cư (nhà ở của chủ trang trại khơng liền với đất trang trại). Vì vậy, các chủ trang trại thường thuê lao động thường xuyên ở, trông coi và làm việc trong trang trại. Bình quân lao động thuê thường xuyên là 2,42 người/trang trại.
- Việc sử dụng lao động làm thuê thường được tiến hành trên cơ sở thoả thuận giữa 2 bên, bình quân 3 triệu đồng/tháng cả cơm ni. Hoặc có nhiều chủ trang trại thuê lao động thường xun dưới hình thức khơng phải trả tiền cơng, nhưng cho họ hưởng những sản phẩm nông nghiệp trồng xen trên đất của trang trại, với điều kiện phải đảm bảo các cơng việc chính của trang trại như trồng, chăm sóc cây trồng, vật ni trong trang trại. Đối tượng thuê thường xuyên thường là người quen, anh em họ hàng từ quê lên.
- Ngoài ra khi mùa vụ, công việc bận rộn cần khẩn trương, các trang trại phải thuê thêm lao động để giải quyết kịp thời công việc như hái chè, thu hái các sản phẩm từ trang trại, tiền công thuê 200.000 đ/ngày (cả cơm nuôi) hoặc 300.000 đ/ngày tuỳ từng trang trại.
3.1.3.5. Vốn và nguồn vốncủa trang trại
Việc phát triển KTTT đã thu hút được số vốn khá lớn để đầu tư cho sản xuất. Theo số liệu thu thập năm 2018, hiện nay số vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh bình quân 1 trang trại là 580.500.000 đồng. Trong đó các trang trại có vốn đầu tư cao là trang trại chăn nuôi. Các trang trại này đã đầu tư vào chăn nuôi đàn gia súc xây dựng cơ sở hạ tầng của trang trại. Vốn của trang trại hiện nay nằm chủ yếu ở giá trị đàn gia súc, gia cầm, giá trị vườn cây ăn quả, cây lâm nghiệp, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất của trang trại.
Muốn phát triển KTTT đòi hỏi lượng vốn khá lớn để đầu tư cho sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng v.v. Các hộ gia đình với phương châm "lấy ngắn
ni dài" tận dụng tối đa mọi nguồn lực để phát triển KTTT song cũng chỉ đáp ứng ở mức độ nào đó yêu cầu của sản xuất. Thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất là vấn đề gặp phải hầu hết các trang trại ở Văn Bànhiện nay, đây cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại
- Về nguồn hình thành vốn của trang trại:
Vốn của các trang trại chủ yếu là vốn tự có chiếm 89,6% trong tổng số vốn. Nguồn vốn tự có của trang trại: bao gồm vốn tự có ban đầu cộng với vốn tích luỹ qua các năm để lại, thơng qua phương thức kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài. Nhưng nếu chỉ có vốn tự có thì khơng thể đáp ứng được u cầu của sản xuất, các chủ trang trại đều phải vay mượn để bổ sung vốn sản xuất.
Các chủ trang trại vay ngân hàng chiếm 6,3%, vay anh em, người thân chiếm 4,1%. Tuy nhiên, số chủ trang trại vay được vốn ngân hàng cịn ít. Mặc dù Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách hỗ trợ về vốn để phát triển KTTT nhưng trên thực tế việc thực hiện còn đang là vấn đề cần được xem xét như: đối tượng được vay, thủ tục vay, thời gian vay, thế chấp vay v.v. nên rất ít chủ trang trại vay được vốn hoặc được vay với số lượng không nhiều, thời gian ngắn không đáp ứng được yêu cầu của sản xuất kinh doanh của trang trại.
3.2. Thực trạng sản xuất, kinh doanh của trang trạihuyện Văn Bàn
3.2.1. Thực trạng về phương thức sản xuất của các trang trại huyện Văn Bàn
Trên cơ sở đất được giao, vốn tự có kết hợp với sức lao động của gia đình hoặc thuê mướn thêm lao động, các chủ trang trại đã lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh hàng hoá trên cơ sở kết hợp chun mơn hố và phát triển tổng hợp theo phương châm lấy ngắn nuôi dài, khai thác tổng hợp các tiềm năng sẵn có để phát triển KTTT.
Là một huyện miền núi nên các trang trại hiện đang có chủ yếu là các trang trại nơng lâm nghiệp. Trong số các trang trại điều tra, hướng hoạt động chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn ni, trong đó chủ yếu là phát