Bảng 3 .1 Số lượng và cơ cấu các loại trang trại của Văn Bàn
Bảng 3.3 Đặc điểm, tình hình cơ bản về chủ trang trại
1. Giới tính Nam 28 96,5 Nữ 1 3,5 2. Dân tộc Kinh 17 58,6 Tày 5 17,3 Dao 7 24,1 3. Thành phần Nông dân 29 100 Khác 0 0 6. Trình độ học vấn Khơng biết chữ 0 0 Cấp I 0 0 Cấp II 11 37,9 Cấp III 18 62,1 6. Trình độ chun mơn Khơng bằng cấp 23 79,3 Sơ cấp 4 13,8 Trung cấp 2 6,9 Cao đẳng - Đại học 0 0
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Qua bảng số liệu 3.3 cho ta thấy các đạc điểm của chủ trang trại như sau: Thành phần chủ trang trại đều nông dân chiếm 100%. Mặc dù, còn một số hạn chế như: vẫn cịn chủ trang trại có nhiều kinh nghiệm sản xuất nhưng tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật có hạn chế, nhìn chung chưa thích ứng được với điều kiện sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, chưa tiếp cận thông tin thị trường. Vẫn còn tâm lý “đám đông” a dua, làm theo người khác.... Nhưng đứng trên phương diện tích cực, ta thấy nhưng điểm mạnh của chủ trang trại là nơng dân. Họ có rất nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp,
cần cù chịu khó, u lao động, chuyên tâm vào trang trại. Huyện và tỉnh cần các chính sách hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, nhất là giúp kết nối thị trường tiêu thụ nơng sản. Thì mơ hình kinh tế trang trại sẽ ngày một nhân rộng.
Trình độ học vấn cao sẽ giúp cho chủ hộ tiếp thu khoa học kỹ thuật, tiếp cận thông tin trên mạng internet được dễ dàng. Nhìn chung các chủ hộ ở đây, gần 2/3 đã tốt nghiệp trung học phổ thơng. Cịn lại đã tốt nghiệp cấp 2 (trung học cơ sở) là nhóm chủ hộ cao tuổi (đa phần đã trên 50 tuổi). Vì vậy, Đảng và Nhà nước cụ thể là tỉnh Lào Cai và huyện Văn Bàn cần nhiều cơ chế để các chủ hộ được học tập (kỹ thuật nông lâm nghiệp, kỹ năng quản lý trang trại,….) để nâng cao trình độ góp phần quản lý hiệu quả trang trại của mình.
Đối với trình độ chun mơn, khi tác giả đi điều tra phỏng vấn thu thập thông tin nhận được câu trả lời là. Đến gần 80% các chủ hộ đều chưa được đào tạo chuyên sâu một chuyên ngành gì. Họ chỉ được đi tham gia các lớp tập huấn ngắn hạn (chỉ hai đến ba ngày, đa số là trong một ngày) về khoa học kỹ thuật trong sản xuất nơng lâm nghiệp. Nhóm được đào tạo chuyên môn chỉ khoảng 20 % (trung cấp: 6,9% và sơ cấp: 13,8%). Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại cần đưa các chủ trang trại đi tham quan học tập tại những địa phương có nhiều mơ hình trag trại hiệu quả. Cần có thêm sự tham gia của doanh nghiệp và nhà khoa học để vừa chuyển giao kỹ thuật vừa kết nối với thị trường tiêu thụ nông sản.
Giống như phần đông cả nước, các trang trại ở huyện Văn Bàn chỉ có một chủ hộ là nữgiới, còn lại đều là nam giới.
3.1.3.2. Đặc điểm đất đai của trang trại
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, không thể thay thế được trong sản xuất nông nghiệp. Đối với trang trại, một hình thức sản xuất nông nghiệp hàng hóa được chun mơn hóa cao thì nguồn lực đất đai rất cần được tìm hiểu và thảo luận.