Tác động của tái định cư sau thu hồi đất đối với sinh kế và thu nhập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sinh kế và thu nhập của hộ gia đình tại thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 30 - 33)

Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1.1.2. Tác động của tái định cư sau thu hồi đất đối với sinh kế và thu nhập

Tái định cư là quá trình di dời, giải toả và bốtrí nơi ở mới cho một cộng đồng dân cư. Do đó, điều thay đổi đầu tiên đối với các đối tượng tái định cư là sựthay đổi về chỗở. Người dân thường được bốtrí để chuyển đến những nơi ở mới có cơ sở hạ tầng và điều kiện sống tốt hơn, đến các khu chung cư hay khu tái định cư với các căn hộ và các ngôi nhà khang trang và rộng rãi hơn. Việc thay đổi chỗ ở dẫn đến hàng loạt những thay đổi khác trong cuộc sống của người dân tái định cư như: thay đổi về kinh tế (công việc làm ăn, thu nhập), thay đổi về việc giáo dục và đào tạo cho con em, thay đổi về việc tiếp cận các dịch vụ xã hội (y tế, mua sắm,…), thay đổi về các quan hệ xã hội.

Thật vậy, việc làm của các cá nhân trong hộ gia đình bị giải tỏa là một yếu tố rất quan trọng cần được quan tâm khi xây dựng phương án tái định cư. Vì tính chất đặc thù của các hộgia đình bị giải tỏa là các hộ dân sống trên và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ven kênh rạch, làm các công việc như buôn bán nhỏ lẻ trong các thơn xóm, làm hàng gia cơng tại nhà, cho th mặt bằng,…. nên việc lựa chọn một nơi ở mới rất quan trọng đối với cả hộgia đình. Việc phải chuyển đổi chỗở lên các căn hộ chung cư hay đến các khu tái định cư dân cư còn thưa thớt gây ra khá nhiều khó khăn cho cơng việc làm ăn bn bán của người dân. Cịn các hộ có việc làm ở các cơng ty, xí nghiệp thì có thể khoảng cách đi lại của họ xa và chi phí đi lại cao hơn nơi cũ. Bên cạnh đó, chi phí sinh hoạt của người dân sau tái định cư cũng có khả năng tăng lên, nhất là đối với những hộ nhận căn hộ chung cư. Ngồi ra, có một bộ phận khơng nhỏ các hộ gia đình khi bị giải tỏa hoàn toàn nhận được tiền bồi thường thấp hơn số tiền họ phải bỏ ra để mua các căn hộhay các khu đất tái định cư. Nguyên nhân là nhà ở của họtrước kia là những ngôi nhà nhỏ, nhiều nơi diện tích chỉ khoảng 10-20 m2, tình trạng ọp ẹp, tạm bợ nên tiền bồi thường rất thấp. Do đó họ phải mắc nợ tiền nhà nước và ln mang tâm trạng nợ nần.

Như vậy, có thể thấy, tái định cư khơng chỉ là q trình thay đổi chỗ ở của người dân tái định cư, mà kéo theo đó là hàng loạt những thay đổi khác, hay nói cách khác, đó là sự thay đổi của cả một hệ thống. Chính vì thế, khi hoạch định các chính sách về tái định cư, không nên chỉ dừng lại ở những chính sách về nhà ở, mà còn cần mở rộng ra các chính sách về các vấn đề khác trong cuộc sống “hậu tái định cư” của người dân. Có như thế mới giúp người dân dễ dàng nhanh chóng ổn định cuộc sống.

1.1.3. Các yếu tảnh hưởng đến sinh kế và thu nhp

a.Trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa phương

Nền kinh tế thịtrường phát triển mạnh tạo sự thay đổi mạnh mẽ cho bộ mặt xã hội của vùng, miền, tỉnh, thành phố. Tác động của bất ổn kinh tế vĩ mô cũng mang đến một gánh nặng đáng kể cho đời sống xã hội, tăng nguy cơ nghèo đa chiều. Khi nền kinh tế có lạm phát hoặc chu kỳ kinh tế suy thoái sẽảnh hưởng đến giá cảlương thực tăng cao, làm chậm tiến độ chuyển dịch cơ cấu chăn ni trồng trọt, quy trình sản xuất và tiến độ nâng cao sinh kế và thu nhập cho các hộ..

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

b. S kém hiu qu trong thc thi các chính sách pháp lut liên quan

đến người dân sau thu hồi đất

Các chính sách trực tiếp liên quan đến các hộ dân sau thu hồi đất (Dạy nghề, khuyến nông, khuyến công và hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật, kiến thức về tổ chức sản xuất, tổ chức cuộc sống, chính sách hỗ trợ ổn định sản xuất, việc làm cho hộ nghèo..): Việc thực hiện các chính sách này có ảnh hưởng tích cực trực tiếp đối với người dân sau thu hồi đất nhằm cung cấp công cụ, trang bịđược cho người nghèo khả năng tự thốt nghèo, khảnăng tự vệ trước những khó khăn bất ngờ. Tuy nhiên nếu việc triển khai tổ chức thực hiện chính sách rời rạc, khơng đầy đủ và đồng bộ, thiếu tính minh bạch và khơng điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng nhóm người nghèo thì hiệu quả thực hiện khơng cao, không giải quyết được những vấn đềcăn bản của sinh kế.

c. Đa dạng hóa ngành nghcơng tác hướng nghip, dy ngh và to việc làm cho lao động nông thôn tại địa phương

Yếu tố nghề nghiệp có những ảnh hưởng nhất định tới sinh kế và thu nhập củangười dân. Nghề nghiệp là nguồn tạo thu thập cho gia đình, vì vậy, tính chất của nghề nghiệp quyết định đến mức thu nhập và tính ổn định của thu nhập thấp. Thơng thường, người dễ rơi vào tình trạng nghèo đói là những người chỉ làm những cơng việc có thu nhập thấp, tính rủi ro cao dẫn đến sự bất ổn định về thu nhập. Thêm vào đó, họ chỉ có một nguồn thu duy nhất từ nghề đó. Do tính bấp bênh của thu nhập phụ thuộc vào một nghề duy nhất nên sinh kế cũng có thể được xem xét dưới góc độ đa dạng hố ngành nghề. Việc đa dạng hố ngành nghề có quan hệ với mức độ nâng cao sinh kế và thu nhập. Mức độ đa dạng hố ngành nghề của hộ nơng dân càng cao thì thu nhập càng ổn định, khả năng đáp ứng các nhu cầu về giáo dục, y tế, nhà ở, điều kiện sống và tiếp cận thông tin càng cao, hay hiểu cách khác, ngành nghề của hộ nơng dân càng đa dạng thì khả năng nâng cao sinh kế và thu nhậpcàng lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

d. Quy mô và cơ cấu nhân khu ca h

Quy mơ hộ gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng sinh kế và thu nhập. Sinh kế và thu nhập khó đạt được ở những hộ gia đình có quy mơ lớn, mỗi hộ có rất nhiều con, tuổi cịn nhỏ. Mặc dù vậy, họ vẫn chưa ý thức được rõ về sự tác hại của tình trạng đơng con. Tình trạng sinh nhiều con, sinh quá dầy ở các cặp vợ chồng trẻ, vợ chồng đang trong độ tuổi sinh đẻ là khá phổ biến. Bình quân các hộ này từ 3-5 con, thậm chí 7 con. Điều này làm cho cuộc sống gia đình họ gặp rất nhiều khó khăn. Cũng vì khó khăn mà hộ gia đình từ làm ăn khá hoặc trung bình đã trở thành gánh nặng. Do số người trong gia đình là tương đối nhiều nên chi tiêu cho những vấn đề thiết yếu hàng ngày là khá cao (chẳng hạn chi tiêu cho lương thực, quần áo, thuốc men...) trong khi đó, tổng thu nhập của một hộ nghèo thường khơng tăng nhiều hoặc có tăng nhưng cũng khơng thể đủđể trang trải các khoản chi tiêu hàng ngày, hoặc làm ngày nào ăn hết ngày đó, khơng thể có được các khoản tích luỹ và do vậy việc nâng cao sinh kế và thu nhập trở nên bế tắc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sinh kế và thu nhập của hộ gia đình tại thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)