Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sinh kế và thu nhập của hộ gia đình tại thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 55)

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin

2.3.1.1. Phương pháp thu thập thông tin th cp

- Các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Phổ Yên từ 2015-2017;

- Các báo cáo về dân số, việc làm, mức sống thu nhập của người dân tại địa bàn thị xã Phổ Yên, những lĩnh vực phát triển kinh tế hộ của các gia đình tại địa bàn đã, đang thực hiện từ năm 2015-2017;

- Các chính sách của nhà nước và địa phương về sinh kế và thu nhập của hộđược thực thi trên địa bàn thị xã Phổ Yên trong thời gian qua, đánh giá hiệu quả của chính sách về thu nhập cho hộ từnăm 2015-2017;

- Các nguồn tài liệu như sách, báo, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu của các chuyên gia, các nhà khoa học trong và ngoài nước về sinh kế và thu nhập của hộ gia đình từnăm 2015-2017.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2.3.1.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

a. Phương pháp điều tra phng vn bng phiếu điều tra đã chuẩn btrước

* Đối tượng khảo sát: các hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp là 31,25 ha (thời điểm thu hồi xong là sau tháng 7/2018)

* Địa điểm khảo sát:

Lựa chọn điểm điều tra: Chọn 3 xã/phường: Phúc Thuận, Đông Cao và Đồng Tiến, đại diện cho 3 vùng sinh thái và phát triển kinh tế khác nhau.

- Xã Phúc Thuận: đại diện cho vùng chân núi Tam Đảo của thị xã Phổ Yên, là xã thuần nông;

- Phường Đồng Tiến: đại diện cho vùng trung tâm thị xã Phổ Yên, là xã đã lên phường năm 2015;

- Xã Đông Cao: đại diện cho vùng đông nam, là xã đã có quy hoạch và định hướng lên phường năm 2020.

* Quy mơ mẫu: Có 3 nhóm hộ khác nhau với tiêu chí lựa chọn sau: - Nhóm I: Nhóm hộ bị thu hồi nhiều đất: là những hộ có diện tích đất bị thu hồi lớn trên 50% tổng diện tích đất canh tác được giao, mục đích khảo sát của nhóm này nhằm đánh giá những điều kiện thực hiện sinh kế bền vững về thuận lợi, khó khăn, thách thức.

- Nhóm II: Nhóm hộ bị thu hồi ít đất: là những hộ có diện tích đất bị thu hồi dưới 50% tổng diện tích đất canh tác được giao, mục đích khảo sát của nhóm này nhằm đánh giá những điều kiện thực hiện sinh kế bền vững về thuận lợi, khó khăn, thách thức.

- Nhóm III: Nhóm hộ khơng bị thu hồi đất: là những hộ khơng có diện tích đất được giao nằm trong khu đất bị thu hồi để xây dựng khu cơng nghiệp, mục đích là đối chứng với nhóm I, II.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 2.1: Phân bổ mẫu điều tra khảo sát

Nhóm hộ Số hộ Cơ cấu (%)

1. Nhóm I: hộ bị thu hồi trên 50% diện tích 77 43 2. Nhóm II: hộ bị thu hồidưới 50% diện tích 47 26 3. Nhóm III: hộ khơng bị thu hồiđất 56 31

Tổng số hộ điều tra 180 100

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Số lượng mẫu điều tra: tại mỗi xã/phường, chọn 60 hộ/xã, phường. Như vậy tổng số hộ điều tra là 180 hộ (Bảng 2.1). Lựa chọn hộ điều tra theo phương pháp phi ngẫu nhiên, dựa vào tiêu chí trên và tư vấn của cán bộ nông nghiệp thịxã và xã/phường.

Cấu trúc bảng hỏi: Gồm các câu hỏi liên quan đến sinh kế và thu nhập của hộ gia đình như nguồn lực sinh kế, thu nhập của hộ, những mong muốn, nguyện vọng của hộ về sinh kế và thu nhập trong thời gian tới (Chi tiết mẫu phiếu điều tra đượct rình bày ở phụ lục.

b. Phương pháp thảo lun nhóm

Đối tượng tham gia thảo luận nhóm là cán bộ nơng nghiệp của thị xã, cán bộ nông nghiệp xã/phường và đại diện hộgia đình. Nội dung thảo luận bao gồm các thơng tin liên quan đến khó khăn, thách thức, giải pháp cải thiện sinh kế và nâng cao thu nhập cho hộ gia đình,…

2.3.2. Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin

2.3.2.1. Phương pháp phân tích trên phần mềm Excel PivotTable

Phân tích số liệu điều tra ở phiếu điều tra bằng phần mềm Excel PivotTable.

2.3.2.2. Phương pháp thống kê mô tả

Tác giả thống kê các chỉ tiêu nghiên cứu phân loại theo tiêu thức đã chọn nhằm đánh giá thực trạng về sinh kế và thu nhập cho các hộ gia đình tại địa bàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nghiên cứu, kết quảđược phân loại và đưa vào bảng biểu nhằm hệ thống hóa và đưa ra phân tích về sự biến động của sinh kế và thu nhập của hộgia đình.

2.3.2.3. Phương pháp đồ thị thống kê

Sử dụng đồ thị thống kê là dùng các hình vẽ, đường nét khác nhau để mơ tả các số liệu thống kê, có thể ở dạng hình cột, đường thẳng, trịn,... căn cứ vào nội dung nghiên cứu thực trạng về sinh kế và thu nhập cho các hộ gia đình tại địa bàn khảo sát.

2.3.2.4. Phương pháp so sánh

- So sánh số tuyệt đối: phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định.

Công thc: t = y1 - y0

Trong đó: y1 là mức độ thực tế xảy ra trong năm nghiên cứu; y0 là mức độ thực tế đã xảy ra trong quá khứ được chọn làm gốc so sánh

- So sánh sốtương đối: biểu hiện sự so sánh mức độ của hiện tượng ở 2 thời kì hay 2 thời điểm khác nhau nhằm phản ánh rõ hơn tình hình của hiện tượng ở thời kỳ nghiên cứu.

Công thc:

t = y1

y0

Trong đó: y1 là mức độ thực tế xảy ra trong năm nghiên cứu; y0 là mức độ thực tế đã xảy ra trong quá khứ được chọn làm gốc so sánh

2.3.2.5. Phương pháp phân tích dãy s thi gian

Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 1 năm và 2 năm,.... Các chỉ tiêu phân tích biến động của sinh kế và thu nhập của hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu theo thời gian bao gồm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

*) Lượng tăng (hoc gim) tuyệt đối định gốc (Δi)

Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.

Cơng thức tính: Δi = yi-y1 , i=2,3….

Trong đó: yi : mức độ tuyệt đối ở thời gian i y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

*) Tốc độ phát triển

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian. Tốc phát triển có thể được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, tác giả sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:

- Tốc độ phát triển liên hoàn (ti):

Tốc độ phát triển liên hoàn được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian trước liền đó.

Cơng thức tính:

ti= ; i=2,3,….n

Trong đó: y: mức độ tuyệt đối thi gian i

Yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó

- Tốc độ phát triển định gốc (Ti)

Tốc độ phát triển định gốc được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.

Cơng thức tính:

Ti=1,2..,n = Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối thi gian i

y1: mức độ tuyệt đối thời gian đầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tốc độ phát triển bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn: t2, t3, t4…tn

Cơng thức tính: hoặc:

= =

Trong đó: t2, t3, t 4, ... t n: là tốc độ phát trin liên hoàn ca thi k n.

Tn: là tốc độ phát triển định gc ca thi k th n.

yn: là mức độ tuyệt đối thi k n

y1: mức độ tuyệt đối thi k đầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sinh kế và thu nhập của hộ gia đình tại thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)