- Tứ trụ triều đình:
c. Nhược điểm bộ máy hành chính địa phương sau cải cách của Lê Thánh Tông
đạo là việc đặt ra các cơ quan giám sát của trung ương, cụ thể là các Ty ngự sử trực thuộc Ngự sử đài, có trách nhiệm đàn hặc và giám sát hoạt động của quan lại cũng như cơ quan nhà nước ở cấp đạo. Đây là một biện pháp tăng cường mạnh mẽ sự kiểm soát của trung ương với địa phương mà so sánh thực tế thì hiện nay chúng ta chưa có cơ quan nào thực sự có quyền hành như thế dù rằng Thanh tra nhà nước vẫn có nhiệm vụ và quyền hạn giám sát, thanh tra. Một ưu điểm nữa của Lê Thánh Tông là quy định quan lại chỉ được tại chức đến năm 65 tuổi, bãi bỏ luật cha truyền con nối cho các cơng thần. Theo tơi điều này cũng góp phần hạn chế quyền hành của các đại thần, tránh tình trạng cả nhà làm quan. Chế độ Lưu quan, tức là luân chuyển quan lại quanh các địa hạt, tránh trình trạng cát cứ.
– Ban hành tiêu chuẩn cử xã trưởng
Đặc biệt trong việc tăng cường quyền lực trung ương, hạn chế quyền lực địa phương, là việc Lê Thánh Tông trực tiếp can thiệp vào công tác quản lí ở làng xã, vốn được coi là “thành trì” vững chắc của chế độ cơng xã nơng thơn. Đó là thơng qua việc ban hành tiêu chuẩn cử xã trưởng cùng với quy định về hương ước, triều đình nhà Lê đã có thể khống chế tương đối đến tận cấp cơ sở, hạn chế đến mức thấp nhất sự thâu tóm quyền lực của địa phương vì ngay cả cơ sở là làng xã cũng bị triều đình trung ương giám sát và ức chế quyền tự trị thì khơng có lực lượng địa phương nào có thể ngoi lên được. Hiện nay thì khác hẳn, chúng ta đang có tư tưởng bỏ lỏng cấp cơ sở, tập trung vào các cấp trung gian như quận huyện mà không đầu tư đúng mức cho cơng tác quản lí và cơng tác cán bộ ở cấp phường xã – cấp cơ sở. Đây có thể coi là một sự chậm tiến khi các triều đại phong kiến từng bước thâm nhập vào cơ sở thì chúng ta với điều kiện kinh tế hiện đại lại không tiếp tục phát huy.
Tuy nhiên, qua đó ta cũng đã có thể thấy được các biện pháp cải cách quyết đoán và từng bước Lê Thánh Tông thể hiện quyết tâm hạn chế tính địa phương hóa, cát cứ để tập trung quyền lực về trung ương, phù hợp với văn hóa đồn kết và nhu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Đại Việt xưa. Dù rằng cịn có những hạn chế nhất định của thời đại, nhưng những cải cách trên đã cho thấy một tư duy “vượt trước” nền chính trị Việt Nam phong kiến cũng như thiên tài cá nhân của Lê Thánh Tơng, và qua đó giúp chúng ta rút ra được những bài học lịch sử quý báu trong công cuộc tổ chức quản lí hành chính địa phương, nhất là trên con đường quá độ lên CNXH đầy gian nan.
c. Nhược điểm bộ máy hành chính địa phương sau cải cách của Lê ThánhTông Tông
Tuy nhiên nếu áp dụng vào thời đại ngày nay, khi chính quyền là “do dân và vì dân” thì chủ nghĩa tập trung (tuyệt đối) sẽ có một số nhược điểm sau:
– Thiếu tính đại diện.
Chính phủ dân chủ phải là đại diện của nhân dân. Do đó nếu chính quyền tập trung hết vào chính phủ trung ương thì làm sao người dân có thể có được đại diện của mình được? Dân có thể bầu ra 1 người, 2 người đại diện cho mình ở thủ đơ. Nhưng làm sao có thể kiểm soát chắc chắn hoạt động của những người này khi họ ở xa mình có khi là cả nghìn cây số? Quyền lực sẽ thu về tay 1 số tầng lớp cao cấp. – Không thể đáp ứng tốt nguyện vọng của nhân dân.
Bởi chính quyền địa phương mới là người hiểu rõ nhu cầu của nhân dân chứ khơng phải chính quyền trung ương. Khơng thể trơng đợi 1 quan chức ở Hà Nội hiểu rõ sự phát triển, yêu cầu, địi hỏi của người dân tỉnh Bình Dương, cũng như khơng thể trông đợi một cán bộ ở Quận 1 TP. HCM hiểu rõ nhu cầu của huyện Cần Giờ v.v… Chỉ có những người trực tiếp sống và làm việc ngay tại địa phương mới có những hiểu biết tường tận nhất của nhân dân. Nói cách khác, chính quyền địa phương gần gũi với người dân hơn chính quyền trung ương.
Do đó tóm lại 1 chính quyền q tập trung sẽ dẫn tới mất dân chủ. Tuy nhiên rõ ràng khái niệm dân chủ không tồn tại đối với 1 nhà nước phong kiến. Do đó chính sách của Lê sơ như vậy có thể nói là tương đối tốt. Khi áp dụng vào thời đại ngày nay, thời đại của tự do dân chủ, thì cần phải cẩn thận.